Giáo án lớp 5 - Tuần 1, 2

I. Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:

- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.

- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.

2. Hiểu bài:

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới.

3. Thuộc lòng một đoạn thư.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc63 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 1, 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.
Hoạt động 4: Cuộc thi giới thiệu " Việt Nam đất nước tôi". 
1. Mục tiêu: Học sinh thêm tự hào về đất nước Việt Nam
2. Cách tiến hành:
- Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn tham gia cuộc thi. Yêu cầu giới thiệu cho một bạn nước ngoài đến Việt Nam về vị trí địa lý, giới hạn, hình dạng, diện tích của Việt Nam và khu du lịch mà em biết?
- Thảo luận nhóm đưa ra lời giới thiệu
- Cử đại diện ban giám khảo
- Các tổ trình bày lời giới thiệu của mình
- Cho điểm
- Nhận xét, công bố đội thắng cuộc
3. Kết luận: Ghi nhớ SGK/ 68 => Học sinh đọc.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2014
 Tiết 1
Âm nhạc
_______________________________________________________
 Tiết 2
Toán
TIẾT 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số có thành phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : Bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học
 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’):
	- Bảng con: Quy đồng các phân số sau: và 
 HĐ 2: Bài mới (12’ - 13’):
	- HS nhận xét về các phân số vừa quy đồng được .
	- Các phân số này có đặc điểm gì? (Các phân số này đều có mẫu số là 10)
	- GV viết bảng các phân số ; ; và yêu cầu HS nhận xét tiếp về đặc điểm của các phân số này.
	- GV giới thiệu : Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000… gọi là các phân số thập phân.
- GV nêu và viết bảng phân số rồi yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng . 
- Làm bảng con tương tự với ; ; HS đọc phần nhận xét trong SGK trang 8.
HĐ3: Luyện tập - Thực hành (17’ - 19’)
	a) Miệng:	 	 * Bài 1/ 8: ( 3’)
	- KT : Đọc các phân số thập phân.
	- Chốt : Thế nào là phân số thập phân ?
	b) Bảng con: 	* Bài 2/ 8: ( 3’)
	- KT : Viết phân số thập phân.
	c) Vở : 	* Bài 3/ 8: ( 5’)
	- KT : Nhận biết phân số thập phân.
	- Chốt : Một phân số được gọi là phân số thập phân khi nào ?
	* Bài 4/ 8: (8’)
	- KT : Điền số để được phân số thập phân.
	- Sai lầm: HS còn lúng túng khi đưa một phân số về phân số thập phân.
	- Chốt : Em đã vận dụng kiến thức nào để đưa các phân số đã cho thành phân số thập phân ?
HĐ 4: Củng cố (2’ - 3’) 
	- Miệng : Thế nào là phân số thập phân ? Lấy VD.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
	.........
.........................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________________________
 Tiết 3
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích, yêu cầu
1. Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng , HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên ...
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph):
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph)
Bài 1/ 14(14ph - 16ph) 
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác đọc bài văn, lớp theo dõi SGK
- Thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi
- Tiếp nối nhau trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Chốt lời giải đúng; nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
Bài 2/14 (16ph - 18ph)
- Nêu yêu cầu
- Giới thiệu vài tranh ảnh vườn cây...; Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS
- Dựa trên kết quả quan sát, lập dàn ý vào vở.
- Vài HS trình bày
- Nhận xét
- Nhận xét
- Chốt: một bài văn tả cảnh gồm 3 phần...
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
- Nhận xét tiết học.
- VN: chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4
Khoa học
Bài 2: NAM HAY NỮ?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: Không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 76,77 SGK.
- Ghi lại các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chung?
- ... có đặc điểm giống với bố mẹ của chúng
? Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
-... duy trì nòi giống
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
-... loài người sẽ tuyệt chủng
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Thảo luận 
1. Mục tiêu: Học sinh xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sách giáo khoa trang 6
- Thảo luận
? Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái?
- Trả lời
? Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa các bạn trai và bạn gái?
-... giống nhau: cúng có cơ thể, có thể học và chơi, biết thể hiện tình cảm... khác: nam thường cắt tóc ngắn, nam mạnh mẽ, nữ thường cắt tóc dài, dịu dàng...
? Khi một bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?
-... bộ phận sinh dục
Bước2: 
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét, bổ sung
3. Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Đến một tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển làm cho cơ thể nam và nữ có những điểm khác biệt như nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh, Ai đúng"
1. Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn
- Phát phiếu như gợi ý sách giáo khoa và hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Quan sát phiếu và nghe
- Thi xếp các tấm phiếu vào bảng, giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy, xem nhóm nào xếp nhanh và đúng
Bước 2: Các nhóm tiến hành như hướng dẫn
- Các nhóm thi đua
Bước 3:
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét, bổ sung
Bước 4:
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
3. Kết luận: Giữa nam và nữ có những đặc điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò 
? Đọc mục bạn cần biết trang 7? => 3 - 5 học sinh đọc
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 3.
_______________________________________________
 Tiết 5
Sinh hoạt tập thể
 SINH HOẠT CHI ĐỘI
I. Ổn định tổ chức:
Tập họp hàng dọc, báo cáo cho chi đội trưởng.
Chi đôị trưởng báo cáo với GVCN theo nghi thức đội.
II. Chào cờ:
 - Chuyển đội hình chữ U.
 - Chào cờ, hát Đội ca, hô khẩu hiệu Đội.	
III. Tiến hành sinh hoạt:
 1.Chi đội trưởng nêu mục đích, lí do sinh hoạt; giới thiệu đại biểu 
 2. Ôn nghi thức đôị, nội dung chương trình rèn luyện đội viên, tuyên truyền Đội
 3. Sinh hoạt vui chơi:
 Chuyển đội hình vòng tròn múa hát tập thể .
 4. Nhận xét tiết sinh hoạt:
 5. Kết thúc: Hát bài Đi ta đi lên.
**********************************
Tuần 2
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2014
 Tiết 1
Tập đọc
 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục đích, yêu cầu
1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph)
- Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- 2 –3 HS đọc
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả với quê hương?
- Trả lời
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) 
b. Luyện đọc đúng (10ph - 12ph)
 *GV hướng dẫn HS luyện đọc
- 1HS đọc mẫu toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ® như sau
+ Đoạn 2: bảng thống kê
+ Đoạn 3: còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn (1- 2 lần)
- Nhận xét
- Đoạn 1:
+ Luyện đọc: câu 1 dài, nghỉ sau: rằng
- 1 HS đọc
+ Giải nghĩa từ: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ
- Đọc chú giải 
+ Hướng dẫn: nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 2:
+ Câu dài, khó: đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên/ 0/
- 1 HS đọc
+ Hướng dẫn: Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, chú ý ngắt giọng trình tự cột hàng ngang
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 3:
+ Câu dài, ngắt sau: Giám, sĩ, 1442, 1779.
- 1 HS đọc
+ Giải nghĩa: chứng tích
- Đọc chú giải
+ Hướng dẫn: chú ý ngắt nghỉ hơi đúng
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài: 
- Hướng dẫn: giọng đọc rõ ràng, rành mạch; ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng; nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào
- 1- 2 HS đọc
- Đọc mẫu
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph - 12ph)
? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Đọc thầm đoạn 1. Trả lời: ...từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ...
? Hãy đọc...nhiều tiến sĩ nhất?
- Đọc thầm bảng số liệu. Trả lời:
a. triếu Lê – 104 khoa thi
b. triêu Lê – 1780 khoa thi
- Bài văn giúp em hiểu điều gì...văn hoá VN?
- Đọc thầm cả bài. Trả lời
- Chốt nội dung bài
d. Luyện đọc diễn cảm (10ph - 12ph)
- Hướng dẫn đọc đúng văn bản theo đoạn
Đoạn 1: giọng rõ ràng, rành mạch
Đoạn 2: giọng rõ ràng, tuần tự từng mục của bảng thống kê
Đoạn 3: giọng đọc rành mạch, thể hiện sự tự hào
- Đọc đoạn theo dãy
- Hướng dẫn: toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, thể hiện sự trân trọng, tự hào
- Đọc mẫu cả bài
- Đọc (đoạn hoặc cả bài):8-10 HS
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
? Nêu nội dung bài ?
VN: chuẩn bị bài sau: Sắc màu em yêu.
________________________________________________________________________
Tiết 2
 Tiếng anh
______________________________________

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc
Giáo án liên quan