Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 25, Tiết 101: Văn bản Ôn tập văn nghị luận

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 -Hệ thống hoá các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.

 -Một số kiến thức liên quan đến đọc- hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội.

 -Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.

 2. Kĩ năng

 -Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội.

 -Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.

 -Trình bày lập luận có lí có tình

 3.Tình cảm

 Yêu mến, thích thú với các văn bản nghị luận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 4280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 25, Tiết 101: Văn bản Ôn tập văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Ngày soạn: 
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ sốVắng.
Bài 25 : Tiết 101: Văn bản:
ôn tập văn nghị luận.
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 -Hệ thống hoá các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
 -Một số kiến thức liên quan đến đọc- hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội.
 -Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.
 2. Kĩ năng
 -Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
 -Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.
 -Trình bày lập luận có lí có tình
 3.Tình cảm
 Yêu mến, thích thú với các văn bản nghị luận.
 II. Chuẩn bị
 -Học sinh: Đọc bài, ôn bài ở nhà
 -Giáo viên: Bảng phụ.
 Tư liệu ngữ văn 7
 III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ: 0
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d ôn tập các văn bản nghị luận đã học.
-Nêu nội dung bài tập 1, hướng dẫn làm bài.
-Nhận xét, chữa bài, đưa ra kết quả (bảng phụ)
-Chú ý nghe.
-Làm bài tập.
-Chú ý, quan sát, chữa bài.
*Bài tập 1.
stt
Tên bài
Tên tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chính
Phương pháp lập luận
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Hồ Chí Minh
Nghị luận xã hội
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
Chứng minh
2
Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Tiếng Việt có đủ đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Chứng minh kết hợp giải thích.
3
Đức tinh giản dị của Bác Hồ.
Phạm Văn Đồng
Đức tinh giản dị của Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi phương diện của đời sống, trong nói, viết.
Chứng minh kết hợp giải thích.
4
ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Nghị luận văn chương.
Nguồn gốc và ý nghĩa của văn chương
Chứng minh và giải thích.
-Y/c h/s đọc lại các văn bản đã học.
(chú ý các nội dung cần nhớ).
-Chú ý, đọc, ôn bài.
HĐ2 H/d ôn tập đặc sắc nghệ thuật các văn bản đã học.
-Nêu nội dung bài tập 2. Hướng dẫn làm bài.
-Nhận xét, chữa bài (bảng phụ)
-Chú ý nghe, làm bài tập.
-Chú ý quan sát.
*Bài tập 2.
Tên bài
Đắc sắc nghệ thuật
1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Bố cục chặt chẽ, mạch lạc.
-Dẫn chứng toàn diện, xắp xếp theo trình tự
thời gian.
2.Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
-Kết hợp chặt chẽ giữa chứng minh và giải thích.
-Luận cứ và dẫn chứng xác thực, toàn diện, phong phú.
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ
-Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chứng minh và giả thích.
-Dẫn chứng cụ thể, thuyết phục
4. ý nghĩa văn chương
-Kết hợp chứng minh và giải thích.
-Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh.
-Nêu nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài.
-Hãy nhận xét sự khác nhau giữa văn nghị luận với các dạng văn khác.
?Những câu tục ngữ có thể coi là văn nghị luận được không?
-Chốt nội dung cần đạt
-Y/c đọc ghi nhớ
-Chú ý, làm bài tập (a).
-Trình bày ý kiến.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Chú ý.
-Đọc ghi nhớ
*Bài tập 3.
a:
Thể loại
Yêú tố
-Truyện kí
-Thơ tự sự
-Thơ trữ tình
-Nghị luận
-Cốt truyện, nhân vật, người kể.
-Cốt truyện, nhân vật, vần , nhịp.
-Tâm trạng cảm xúc,hình ảnh,cảm xúc,vần,nhịp.
-Luận điểm, luận cứ, lập luận.
b.Văn nghị luận khác với các dạng văn khác ở chỗ nó chỉ có các yếu tố luận điểm,luận cứ,lập luận
c.Các câu tục ngữ cũng được coi là những văn bản nghị luận dân gian.
*Ghi nhớ (sgk)
 3.Củng cố
Hệ thống hoá nội dung ôn tập.
H/d chuẩn bị bài ở nhà
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.

File đính kèm:

  • docTiet 101.doc