Giáo án Ngữ văn 7 (chương trình địa phương) - Tiết 69 đến tiết 140

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

*Hoạt động 1

?HS:dọc và tham khảo phần 1,2

HS:Nêu những lỗi chính tả khi viết các phụ âm đầu l/n mà người HƯNG YÊN thường nói, viết sai.Nêu nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa.

*Hoạt động 2

GV:Đọc cho h/s 1số từ để h/s viết( chú ý: GVcó thể đọc sai để đánh lừa h/s)

HS: viết tất cả các câu vào và điền

*Hoạt động 3

GV: tự tổng kết.đọc phần ghi nhớ cho h/s chép NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I.Chuẩn bị bài

1, nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa.

a,nguyên nhân

-do thói quen ko phân biệt l/n.

b,tác hại

-Làm sai nghĩa của từ.

-gây phản cảm cho người nghe ,người đọc.

c,cách sửa chữa

-luyện tập với các từ đó.

Ví dụ:

Từ “lo”(lo lắng)

II Hướng dẫn làm các bài tập

1,bài tập 1

Cho các từ:nai lưng, năng lực, và 1 số câu ca dao trong sách CTĐP.

VD:câu ca dao:1, 2,,3,4,5,6,7

2, bài tập 2

HS có thể viết tất cả các câu vào.

3, bài tập 3

4, bài tập 4

5, bài tập 5

học sinh về nhà chép bài vào vở.

GV:HƯỚNG DẪN HỌC SINH

III.TỔNG KẾT

 

doc36 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chương trình địa phương) - Tiết 69 đến tiết 140, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa bài : so sánh
=>làm tăng sức sống của bài thơ, thêm hay hơn.
2. bài ca dao số 7
H/S về phân tích vào vở bài tập/ sách văn buổi 2
III, TỔNG KẾT
1,Nghệ thuật
2,nội dung
(sgk)
IV. Củng cố và dặn dò
1. học thuộc ghi nhớ
2. soạn bài “ tục ngữ về con người và sản vật Hưng yên”
Ngày soạn:.// 20	
Ngày giảng:.// 20
Tiết 133 Bài 33 HDĐT Tìm hiểu, sưu tầm tục ngữ Hưng Yên
	Văn bản: Tục ngữ về con người và 
 sản vật Hưng Yên	
A.mục tiêu
B bài học
1. kiểm tra bài cũ
Học thuộc bài “ Qua đèo ngang” và “ Bạn đến chơi nhà”
C, bài giảng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV: h/s nêu giọng đọc của bài?
GV; gọi học sinh đọc bài.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I Đọc - tìm hiểu chung
1 Đọc và tìm hiểu chú thích
a. đọc
b. chú thích
2 bài thơ
a. thể loại “tục ngữ”
b. bố cục
phân tích bài 1.
bài 2 phân tích buổi học phụ đạo
II. phân tích
1. bài 1(tục ngữ về con người)
gv hướng dẫn phân tích từng ngươì 1 trong bài 1.
IV.Củng cố và dặn dò
1. học thuộc ghi nhớ
ÔN TẬP TỔNG HỢP PHẦN CTĐP 1
Các phần cần học thuộc:
1. học thuộc các bài thơ
2. ôn tập kĩ các bài trong chương trình địa phương
Họ và tên:	Kiểm tra môn:
Lớp:..	 Ngữ Văn
Trường:	Thời gian: 45’
Đề kiểm tra tổng hợp phần chương trình địa phương
	Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I/ Hoàn thành các câu sau(4 điểm)
CÂU 1: Học thuộc bài “ Qua Đèo Ngang” và “ Bạn đến chơi nhà”(3 điểm)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CÂU 2: Tìm hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng trong bài sau và nhận xét. (1 điểm)
“ Ông tơ bà nguyệt ghét anh,
Không xe không kết chúng mình thành đôi”	 
 Thì về Lang Trụ nung vôi,
Xin em hãy chọn một nơi bán trầu.
 Bán trầu nhớ bán cả cau,
Cho vôi anh được thắm màu nhân duyên.”
Trả lời: .. 
II/ TỰ LUẬN(6 điểm)
 CÂU 1: Hãy học thuộc lòng bài “ Qua Đèo Ngang” và phân tích.
	Bài làm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ trưởng kí duyệt
Ngày soạn:.././
Ngày giảng:.././
Tuần 37 Bài 34 Tiết 137-138 Rèn luyện chính tả
 1/các dạng bài tập khắc phục lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
	2/ các dạng bài tập khắc phục lỗi chính tả về vần ươu/iêu và ưu/iu
A. các dạng bài tập khắc phục lỗi chính tả về vần ươu/iêu và ưu/iu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
*Hoạt động 1
?HS:dọc và tham khảo phần 1,2
HS:Nêu những lỗi chính tả khi viết các phụ âm đầu l/n mà người HƯNG YÊN thường nói, viết sai.Nêu nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa.
*Hoạt động 2 
GV:Đọc cho h/s 1số từ để h/s viết( chú ý: GVcó thể đọc sai để đánh lừa h/s)
HS: viết tất cả các câu vào.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I.Chuẩn bị bài 
1, nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa.
a,nguyên nhân
-do thói quen ko phân biệt l/n.
b,tác hại
-Làm sai nghĩa của từ.
-gây phản cảm cho người nghe ,người đọc.
c,cách sửa chữa
-luyện tập với các từ đó.
Ví dụ:
âm mưu =>âm miu
II Hướng dẫn làm các bài tập
1,bài tập 1
VD: Mưu tính><miu tính
H/S làm phần còn lại.
2,bài tập 2
h/s làm xong gv cho điểm và lên bảng làm.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ.
1, Bước đầu nắm được cách phát âm.
2, về nhà soạn bài.
B. các dạng bài tập khắc phục lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
?HS:đọc và tham khảo phần 1,2
HS:Nêu những lỗi chính tả khi viết các từ có vần mà người HƯNG YÊN thường nói, viết sai.Nêu nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I.Chuẩn bị bài 
1, nguyên nhân, tác hại và cách sửa chữa.
a,nguyên nhân
-do thói quen ko tự phân biệt.
b,tác hại
-Làm sai nghĩa của từ.
-gây phản cảm cho người nghe ,người đọc.
c,cách sửa chữa
-luyện tập với các từ đó.
II HƯỚNG DẪN LÀM CÁC BÀI TẬP.
*Bài tập 1
a, điền tr hoặc ch vào chỗ chấm.
học sinh làm vào giấy kiểm tra hết giờ GV thu bài và chấm
	Giấy kiểm tra tiết 137
	Điểm 
Lời phê của thầy cô giáo 
Bài 1:
A,điền tr hay ch vào chỗ chấm
-ưa nayưa nghe tiếng kẻng.
-úng tôi đều úng tuyển
Viết vào chấm dưới đây:(làm các bài1,2,3 vào phần dưới đây)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an chuong trinh dia phuong ngu van 7.doc