Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 12 - Tiết 45 đến tiết 48

A. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.

 - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình: ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

 2. Kỹ năng:

- Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thấ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch thơ Rằm tháng giêng.

 *Kĩ năng sống : Yêu thơ Bác và tìm hiểu những bài thơ của Bác .

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng biết ơn, kính yêu Bác Hồ. Học tập phong cách thơ Bác.

* Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.

 

doc13 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 12 - Tiết 45 đến tiết 48, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao?
? Cảm xúc nào của tác giả được gợi nên từ cảnh xuân ấy?
- GV: Hai câu đầu mở ra một không gian cao rộng, mênh mông ,tràn đầy ánh sáng và sức sống trong đêm nguyên tiêu. Bầu trời, ánh trăng nh không có giới hạn, dòng sông, mặt nớc tiếp lẫn và liền với bầu trời. Đây là sông xuân tơi đẹp, trong sáng....
- Gọi học sinh đọc hai câu cuối.
? Hình ảnh nào được miêu tả trong hai câu thơ cuối? 
? Đặt trong đề tài thơ kháng chiến của Bác em hiểu như thế nào về chi tiết bàn việc quân?
? Lời thơ " Yên ba thâm sứ đàm quân sự" gợi cho em liên tưởng tới điều gì?
- GV: Đây không phải là cuộc du ngoạn ngắm trăng thông thường đây là những phút nghỉ ngơi hiếm hoi của vị lãnh tụ trên đường về sau hội nghị quan trọng.
? Hai câu thơ cuối cho ta thấy phong thái của Bác nh thế nào?
- GV: Qua bài thơ ta thấy trăng trong thơ Bác rất đẹp. Chính vầng trăng ấy thể hiện phong thái ung dung, tâm hồn thanh cao của vị lãnh tụ dân tộc mang cốt cách nghệ sĩ, nhà hiền triết phơng đông.
? Hãy khái quát lại những giá trị nghệ thuật của hai bài thơ? 
?Nội dung ?
? Ý nghĩa văn bản? 
1. Học thuộc hai bài thơ. Nêu cảm nhận của em sau khi học xong hai bài thơ.
2. So sánh cảnh trăng trong thơ Bác và trăng bài thơ " Phong kiều dạ bạc" của Trương kế và một số các nhà thơ khác.
Đọc 
Khái quát
- Trả lời 
Đọc 
Trả lời
Trả lời 
Đọc 
Phát hiện 
Thực hiện 
Nhận xét
Trả lời 
Nghe
Đọc 
Khái quát
Nhận xét
Bộc lộ 
Nghe
Đọc 
Khái quát
Phát hiện 
Phân tích 
trả lời 
Nghe 
Nêu
Trả lời 
Nghe 
đọc 
Thảo luận nhóm 
Trình bày
Nghe
Khái quát
Đọc 
Nhận xét
Phát hiện 
Cảm nhận 
- Trả lời 
- nghe
-Phát hiện
-Nghe
Khái quát 
-Nghe
-Khái quát
-Thực hiện 
A . Bài Cảh khuya 
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản 
* Tác giả, tác phẩm: sgk
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) là anh hùng giả phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- thơ ca chiếm một vị trí đáng kể trong sự nghiệp văn học của chủ tịch Hồ Chí Minh ở những sáng tác theo thể loại này, hình ảnh Hồ Chí Minh hiện lên với tâm hồn nghệ sĩ – chiến sĩ cao đẹp. 
- Hoàn cảnh sáng tác: đây là những bài thơ ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống pháp. Tại chiến khu Việt Bắc (năm 1947, 1948
* Đọc.
* Từ khó
* Cấu trúc văn bản.
-Hồ Chí Minh sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp.
-Viết về cảnh trăng đẹp và đều theo thể thơ tứ tuyệt.
-Bố cục 2 phần : 2câu đầu , 2câu cuối . 
II. Đọc - Hiểu văn bản 
* Bài thơ: Cảnh khuya.
1. Hai câu thơ đầu.
- Cảnh rừng Việt Bắc trong một đêm khuya.
- Bức tranh thiên nhiên được hiện lên qua âm thanh, màu sắc.
 Tiếng suối trong như tiếng hát xa
- Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo, điệp từ
-> Tâm hồn nhạy cảm dễ hoà nhập với thiên nhiên.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa 
- Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng Việt Bắc
- Điệp từ "lồng"
 - > Bức tranh thiên nhiên nhiều 
đường nét, hình khối đa dạng, có bóng dáng vươn cao của cây cổ thụ, có bóng lá, bóng cây bóng trăng in vào khóm hoa in lên mặt đất tạo thành nhiều hình bông hoa. Trăng dệt thêu như gấm tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo.
- Cảnh đẹp lung linh huyền ảo của đêm rừng Việt Bắc.
2. Hai câu thơ cuối.
- Tâm trạng của nhà thơ.
- Tác giả sử dụng điệp ngữ" chưa ngủ"
- Điệp ngữ " Chưa ngủ" đặt cuối câu 3 nêu lên hai thông báo: 
+) Thứ nhất: Cảnh khuya đẹp như vẽ nên thi nhân chưa ngủ
+) Thứ hai: Thông báo lí do Người chưa ngủ.
- Điệp ngữ ở đầu câu 4 như một bản lề đa người đọc đến sự bất ngờ: 
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
=> Lo lắng cho vận mệnh của đất nớc, niềm say mê với vẻ đẹp thiên nhiên.
III Tổng Kết 
1. Nghệ Thuật 
-Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . 
- Có nhiều hình ảnh thơ lunh linh kì ảo 
-Sử dung phép so sánh , điệp từ, có tác dụng miêu tả chân thực ,âm thanh hình ảnh trong rừng đêm . 
- Sáng tạo nhịp điệu câu 1,4
2. Nội dung:
3. Ý nghĩa : Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh sự gắn bó hòa hợp giữa 
 thiên nhiên và con người .
B Bài: Rằm tháng giêng.
I Đọc - tiếp xúc văn bản 
1. Đọc. 
2. Từ khó. 
3 Cấu trúc văn bản.
* Giống
+ Cùng được Hồ Chí Minh sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp.
+ Cùng viết về cảnh trăng đẹp và đều theo thể thơ tứ tuyệt.
* Khác: một bài viết bằng tiếng việt còn một bài viết bằng tiếng Hán.
1. Hai câu thơ đầu.
- Cảnh đêm rằm tháng giêng với'' Rằm xuân lồng lộng....''
- Điệp từ xuân được lặp lại 3 lần liên tiếp.
=> Nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời.
- Cảm xúc nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.
2. Hai câu thơ cuối.
- Hình ảnh con ngườii giữa đêm rằm tháng giêng.
- Bàn công việc kháng chiến.
- Không khí mờ ảo của đêm trăng rừng Việt Bắc.
- Không khí thời đại, không khí hội họp luận bàn việc quân, việc nước bí mật, khẩn trương của Trung Ương Đảng, Bác.
-> Phong thái ung dung tự tin của, lạc quan của Bác
III. Tổng kết 
1, Nghệ thuật :
- Là bài thơ viết bằng chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ,bản dịch thơ của nhà thơ xuân Thủy , viết theo thể thơ lục bát .
- Sử dụng điệp từ có hiệu quả .
-Lựa chọn từ ngữ ngợi hình gợi cảm .
2. Nội dung.
3.Ý nghĩa văn bản : 
-Rằm tháng riêng tóa lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ -chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ . 
IV. Luyện tập 5'
 D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: (2 phút)
? Học xong hai bài thơ em cảm nhận được gì về tâm hồn của Bác?
? Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của hai bài thơ?
- Đọc diễn cảm 2 bài thơ.
- Viết một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu bày tỏ tình cảm của em về hai bài thơ vừa học?
- Ôn tập tiếng việt tiết sau kiểm tra 1tiết
Ngày kiểm tra : 7A1, 7A3: 03/11/2014 7A2: 04/11 
Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt 
( theo đề chung của trường)
A. Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức:
- Củng cố và kiểm tra các kiến thức đã học qua các tiết Tiếng Việt về các đơn vị kiến thức : Từ ghép, từ láy, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
 2. Thái độ:
- Học sinh biết sử dụng , vận dụng thành thạo các loại từ trong tiếng Việt.
 3. Kỹ năng:
- Kỹ năng làm các bài tập , dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn
B. Chuẩn bị :
 1. Thầy : Chuẩn bị đề, đáp án, biểu điểm ( ngân hàng đề của trường)
 2. Trò : Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động của thầy -trò.
 * Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (Không )
 * Hoạt động 2. Giới thiệu bài:)
 * Hoạt động 3. Kiểm tra 
 ( Kiểm tra theo đề chung của trường )
D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: 
- Giáo viên thu bài
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra
- Xem lại bài viết số 2 tiết sau trả bài
Ngày soạn: 01/11/2014
Ngày giảng: 7A1:05 /11/2014 7A2: 05/11 7A3:07/11/2014
Tiết 47: Trả bài viết số 2
* Đề bài: 
 Người mà em thương yêu nhất
 I. Yêu cầu 
* Thể Loại : Văn biểu cảm 
* Nội dung: biểu cảm về người em yêu thương nhất 
- Đối tượng: Bố,mẹ ,ông bà ....
- Mục đích: Bộc lộ cảm xúc của em về người đó 
- Hình thức: Bài văn có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả để biểu cảm( biểu cảm là chính)
II. Dàn bài: ( như tiết 33, 34)
III. Nhận xét, trả bài 
 1. Nhận xét
 a.Ưu điểm
 * Nội dung :
- Nhìn chung các bài viết đã xác định đc yêu cầu của đề .Biết lựa chọn đối tượng biểu cảm phù hợp ( Người mà em thương yêu nhất: ông ,bà ,bố,mẹ ,anh,chị ...)
- Biết hình dung cụ thể về đối tượng ,đặt đối tượng trong một số trường hợp & hoàn cảnh ,biết thông qua vài nét m/tả về 1người mà em yêu mến để bộc lộ tình cảm yêu thương ,kính trọng & lòng biết ơn đối với người đó .
- Cảm xúc trong sáng, chân thực & đc trình bày khá rõ ràng rõ ràng , bước đầu khơi gợi đc sự đồng cảm nơi người đọc .
 * Hình thức
- Một số bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt trôi chẩy trong sáng , chữ viết đẹp : Hằng, Diên , ..7a1; Tiến, Nga,..7a2. Hân, hà ..7a3
 b.Nhược điểm:
 * Nội dung
	- Một số bài viết còn hời hợt thiếu nội dung . Một số bài viết có phần thiên về kể lể, thiếu cảm xúc.
* Hình thức
	- Một số bài viết chữ viết xấu, cẩu thả :7A1: Nam, Dúa, G.Thi ...7A2: Li, Vá..
	- Một số bài bố cục còn lộn xộn .
	- Diễn đạt còn mắc lỗi , không thoát ý, dùng dấu câu không hợp lí ..
	- Bài viết còn viễt tắt và sai lỗi chính tả.
	- Một số bạn nộp bài chậm: G. Thi, Thành ...
2.Trả bài
IV. Chữa lỗi 
1.Lỗi chính tả 
- Lước da -> nước da 
- Đẹp nắm -> đẹp lắm 
- xinh nhật - > sinh nhật 
 * Nhận xét 
	- Mắc lỗi chính tả 
2. Lỗi diễn đạt.
- Mẹ năm nay 44 tuổi nhưng còn trẻ ,mắt mẹ hiền & long lanh nhưng bên cạnh đó dã có nếp nhăn của tuổi già .
- Mắt mẹ tròn xoe , mũi sọc dừa .
- ánh mắt bà long lanh như những giọt sương ban mai .
- Làn da đen tỏ vẻ lực lưỡng 
- Khuôn mặt sắt lại với nhều nếp nhăn ...
 - > Dùng từ không đúng nghĩa , diễn đạt tối ý 
3. Dùng từ .
+ Em đau khổ -.> em buồn 
+ Em ngủ mất ngon -> em thức trắng đêm 
 Gv đưa đoạn văn mẫu phần mở bài và kết đoạn + một đoạn phần thân bài .
4. Đặt câu.
 Sân trường đông như đàn kiến-> Sân trường đông vui nhộn nhịp.
 Thầy cười toe toét ->thầy tươi cười đón chúng em.
 Cảm giác đau khổ ->Cảm giác hồi hộp
 *Nhận xét 
	- Diễn đạt lủng củng, không thoát ý.
	- Dùng dấu chấm câu tuỳ tiện không đúng chỗ.
	- Cách dùng từ không chính xác
V. Đọc bài mẫu,tổng hợp điểm 
* Chọn đọc trước lớp bài khá: Hoa, Hưng, Thủy 7a1; .Loan, Hải, Đức 7a2
Lớp
G
K
Tb
Y
7A1
7A2
7A3
D. Hướng dẫn các hoạt dộng tiếp nối :2'
 - Tự chữa lỗi vào bài viết.
	-Viết lại những đoạn mắc lỗi diễn đạt.
 - Ôn tập kiểu bài tự sự, miêu tả
 - Soạn bài''Thành ngữ "
Ngày soạn: 01/11/2014
Ngày giảng: 7A1:07 /11/2014 7A2: 08/11 7A3:08/11/2014
Tiết 48: Thành ngữ
A. Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức:
 - Khái niệm về thành ngữ.
 - Nghĩa của thành ngữ. 
 - Chức năng của thành ngữ trong câu.
 - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.
 2. Kỹ năng:
 - Nhận biết thành ngữ.
 - Giải thích ý nghĩ của một số thành ngữ thông dụng. 
 * Kĩ năng sống: Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ .lựa chọn sử dụn

File đính kèm:

  • docVan 7 Tuan 12 tu T45 48 S.doc