Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 57

I – Mục tiêu

– Hướng dẫn HS hiểu được khái niệm chơi chữ, một số cách chơi chữ thường gặp, cảm thụ được cái đẹp của nghệ thuật chơi chữ ;

– Rèn luyện kĩ năng nhận diện nghệ thuật chơi chữ;

– Có ý thức trân trọng, giữ gìn những nét đẹp trong tiếng Việt.

II – Chuẩn bị

– GV: SGK + giáo án

– HS: SGK + chuẩn bị bài

III – Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: KTSS + trật tự

2. Kiểm tra bài cũ

CH: Điệp ngữ là gì? Cho ví dụ.

3. Hướng dẫn học bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 57, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/2013
Tuần: 15, tiết: 57
Bài:
CHƠI CHỮ
I – Mục tiêu
Hướng dẫn HS hiểu được khái niệm chơi chữ, một số cách chơi chữ thường gặp, cảm thụ được cái đẹp của nghệ thuật chơi chữ ;
Rèn luyện kĩ năng nhận diện nghệ thuật chơi chữ;
Có ý thức trân trọng, giữ gìn những nét đẹp trong tiếng Việt.
II – Chuẩn bị
GV: SGK + giáo án
HS: SGK + chuẩn bị bài
III – Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp: KTSS + trật tự
Kiểm tra bài cũ
CH: Điệp ngữ là gì? Cho ví dụ.
Hướng dẫn học bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Thế nào là chơi chữ
I – Chơi chữ
 1. Thế nào là chơi chữ
 Chơi chữ là dựa trên những hiện tượng đặc biệt về âm, nghia của từ ngữ để tạo ra sắc thái mỉa mai, hài hước,... làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị hơn.
 VD: (SGK, tr.163)
 2. Các lối chơi chữ
- Dùng từ đồng âm
- Dùng lối nói trại âm/gần âm
- Dùng cách điệp âm
- Dùng lối nói lái
- Dùng từ trái nghĩa, đồn nghĩa, gần nghĩa
(?) Đọc phần I?
* HD tìm hiện tượng đồng âm trong từ “lợi”: Đọc, “lợi” 1: lợi ích, lợi 2: " (?) Tại sao lại nói “Lợi thì có lợi nhưng răng không còn”? Từ lợi này liên quan gì đến răng, lợi ở đây chỉ cái gì?
* Đọc lại để HS ấn tượng với từ “lợi”, phát hiện ý nghĩa mỉa mai của bài CD" (?) Vậy hai lần TG sử dụng từ “lợi” nhưng với 2 nghĩa khác nhau. Sử dụng như vậy nhằm mục đích gì? 
* Nhận xét, bổ sung
* Để mỉa mai, phê phán hành động trái khuấy của bà già, TG dùng từ “lợi” 2 lần nhưng với 2 nghĩa khác nhau. "(?) Vậy, TG đã dựa trên hiện tượng gì trong tiếng Việt?
* Nhận xét
* Dựa trên những hiện tượng như đồng âm, gần nghĩa,... để mỉa mai, phê phán như mỉa mai, phê phán bà già trong bài CD vừa tìm hiểu, người ta gọi là chơi chữ. " (?)Vậy, chơi chữ là gì?
* Nhận xét, kết luận
*Trong bài CD trên, TG đã chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm. Đó là một lối của chơi chữ
(?) Đọc VD1 ở mục II?
(?) Na-va là danh tướng của Pháp nhưng đã qua cướp nước ta, để châm biếm hắn là một tướng tòi trong mắt nhân dân ta, TG đã chơi chữ bằng từ ngữ nào?
(?) Hai từ ngữ “danh tướng” & “ranh tướng” có 2 âm nào gần giống nhau?
* Lối chơi chữ như vậy, gọi là lối nói trại âm
(?) Đọc VD2?"(?) Có gì đặc biệt trong 2 câu thơ trên? (gợi ý)
(?) Lặp lại nhiều lần một từ ngữ thì gọi là? (điệp ngữ. Vậy, lặp lại nhiều lần một âm thì gọi là?
* Nhận xét kết luận
(?) Đọc VD3?
(?) Bài CD trên đã sử dụng lối nói lái. Nói lái ở những từ ngữ nào? (gợi ý)
* Nhận xét, kết luận
(?) Đọc VD4?
(?) Tìm cặp từ trái nghĩa trong khổ thơ trên?
(?) Vậy, khổ thơ đã sử dụng lối chơi chữ nào?
* Nhận xét, kết luận
- Đọc
- Theo dõi, trao đổi"trả lời: “lợi” 2: nướu răng
- Theo dõi, trao đổi"trả lời: chê cười, phê phán hành động của bà già
- Theo dõi
- Theo dõi"trả lời: hiện tượng đồng âm
- Theo dõi
- Theo dõi"trả lời: Chơi chữ là dựa trên những hiện tượng đồng âm để mỉa mai ai đó
- Theo dõi, ghi bài
- Theo dõi, ghi bài
- Đọc
- Theo dõi"trả lời: ranh tướng
- Trả lời: “danh” & “ranh”
- Theo dõi, ghi bài
- Đọc"trả lời: /m/ lặp lại nhiều lần
- Trả lời: điệp âm
- Theo dõi, ghi bài
- Đọc
- Trả lời: cối đá"cá đối, cái kèo"mèo cái
- Theo dõi, ghi bài
- Đọc
- Trả lời: sầu riêng #vuichung
- Trả lời: dùng từ trái nghĩa
- Theo dõi, ghi bài
HĐ 2: Luyện tập
II – Luyện tập
(BT3, BT4 về nhà) 
BT1 
 liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo mép, lằn lưng, hổ mang
BT2
- nứa, tre, trúc, hóp
- cợt dùa
(?) Đọc BT1"trả lời? (gợi ý: bài thơ nói về việc học nhưng dùng nhiều từ ngữ chỉ về một loài động vật)
* Nhận xét, kết luận
(?) Những từ này là những từ đồng nghĩa hay gần nghĩa? (gợi ý)
(?) Đọc BT2?
(?) Ý 2 đã chơi chữ bằng những từ ngữ nào?
(?) Có ý gì?
* Nhận xét, kết luận
- Trao đổi"trả lời: rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo mép, hổ mang,...
- Theo dõi, sửa chữa
- Trả lời: gần nghĩa
- Đọc
- Trao đổi"trả lời: nứa, tre, trúc,...
- Trả lời: trêu chọc
- Theo dõi, sửa chữa
Củng cố
HS: trao đổi với GV về những vấn đề trong bài học chưa nắm vững;
GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, giải đáp những vấn đề HS đặt ra.
Dặn dò, hướng dẫn HS tự học
Học bài, làm bài tập
Hướng dẫn chuẩn bị bài Một thứ quà của lúa non: cốm
IV – Rút kinh nghiệm
Phong Thạnh, ngày....... tháng 11 năm 2013
Kí duyệt

File đính kèm:

  • docChoi chu.doc
Giáo án liên quan