Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hoàng Tân (Có đáp án)

Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm)

Câu 1:Thông điệp nào được gửi gắm qua văn bản: “Cuộc chia tay của những con búp bê” ?

A.Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em

B.Hãy để trẻ em đựơc sống trong một mái ấm gia đình

C.Hãy hành động vì trẻ em

D.Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có

Câu2 : Ét – môn- đô- đơ A- mi- xi là nhà văn của nước nào?

A.Ý B. Đức C. Pháp D. Anh .

Câu 3: Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng?

A. Cổng trường mở ra. C.Bức tranh của em gái tôi

B. Mẹ tôi D.Cuộc chia tay của những con búp bê.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hoàng Tân (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN
 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN
 (Đề gồm, 7 câu, 01 trang)
Điểm
Lời thầy/cô phê
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1:Thông điệp nào được gửi gắm qua văn bản: “Cuộc chia tay của những con búp bê” ?
A.Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em
B.Hãy để trẻ em đựơc sống trong một mái ấm gia đình
C.Hãy hành động vì trẻ em
D.Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có
Câu2 : Ét – môn- đô- đơ A- mi- xi là nhà văn của nước nào?
A.Ý B. Đức C. Pháp D. Anh .
Câu 3: Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng?
Cổng trường mở ra. C.Bức tranh của em gái tôi
Mẹ tôi D.Cuộc chia tay của những con búp bê. 
Câu 4: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
A
B
Nối
1.Sông núi nước Nam
a.Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của một người xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa đặt chân về quê cũ.
1-
2.Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê .
b.Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
2-
3. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
c.Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược.
3- 
Câu 5 : Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống.
Văn bản : Qua Đèo Ngang của tác giả ................
Văn bản : Phò giá về kinh được sáng tác theo thể thơ ..
Phần II:Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Chép lại theo trí nhớ một bài ca dao đã học, nêu nội dung và nghệ thuật của bài ca dao đó. 
 Câu 2 (5 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ qua văn bản “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA VĂN
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN
 (Hướng dẫn chấm gồm, 7 câu, 02 trang)
I.Trắc nghiệm: 2điểm
 Câu 1: 
Mức tối đa: Đáp án: B (0,25 đ).
Mức không đạt: Trả lời không đúng hoặc không có câu trả lời.
Câu 2: 
Mức tối đa: Đáp án: A (0,25 đ).
Mức không đạt: Trả lời không đúng hoặc không có câu trả lời.
Câu 3: 
Mức tối đa: Đáp án: C (0,25 đ).
Mức không đạt: Trả lời không đúng hoặc không có câu trả lời.
Câu 4: Mức tối đa: Đáp án: 1 - c 2- a. 3-b (0,75 đ). 
 Mức chưa tối đa: Chỉ kết nối đúng 1-2 đáp án, được 0,25- 0,5 điểm.
 Mức không đạt: Trả lời không đúng hoặc không có câu trả lời. 
Câu 5: 
Mức tối đa: 0.5 điểm
- Văn bản : Qua Đèo Ngang của tác giả : Bà Huyện Thanh Quan
- Văn bản : Phò giá về kinh được sáng tác theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
Mức chưa tối đa: Chỉ điền đúng 1 đáp án, được 0,25 điểm.
Mức không đạt: Trả lời không đúng hoặc không có câu trả lời.
II.Tự luận (8 điểm) 
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
.Mức tối đa:
* Về phương diện nội dung (2,75 điểm)
+ Chép chính xác bài ca dao : 
+ Trình bày ngắn gọn đăc điểm nghệ thuật và nội dung: 
- Về phương diện hình thức: (0,25 điểm)
Trình bày rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ
b.Mức chưa tối đa: Chỉ đảm bảo được 1 trong các nội dung về nội dung và hình thức nêu trên
c.Mức không đạt: Không làm bài hoặc lạc đề
1 điểm
1,75điểm
Câu 2
(5 điểm)
a.Mức tối đa:
+ Về nội dung (4 điểm): 
Đoạn văn tập trung làm rõ các nội dung : 
- Mở đoạn: (0,5 điểm)
Giới thiệu bài thơ, tác giả, hình tượng người phụ nữ
-Thân đoạn: (3 điểm)
+Từ hình ảnh tả thực về chiếc bánh trôi.
+ Nêu lên được vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: Có vẻ đẹp hình thức và vẻ đẹp tâm hồn( Ví dụ); nhưng số phận phụ thuộc vào người khác, không có quyền quyết định số phận của mình. 
+Bài thơ viết lên không phải để người phụ nữ kêu ca, oán thán mà để khẳng định và ngợi ca: “ Mà em ...” - “vẫn”
- Kết đoạn: (0,5 điểm)
Cảm nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
 - Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác (1 điểm)
. - Viết đúng thể loại văn biểu cảm( Biểu đạt tình cảm, cảm xúc) Trình bày được những cảm nhận, suy nghĩ riêng của bản thân.
- Đúng yêu cầu về đoạn văn,...
- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc
- Chữ viết rõ ràng, trình bày khoa học, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, chính tả.
b. Mức chưa đạt: Chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức nêu trên.
c Mức không đạt: Không làm bài hoặc lạc đề
0,5 điểm
0.5 điểm
2 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_ngu_van_nam_hoc_2017_2018_truong_thc.doc