Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ I - Tuần 10

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức.

- nắm được kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm tiêu biểu.

2. Kĩ năng.

- Qua bài kiểm tra: đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.

3. Thái độ.

- Tự ý thức làm bài, không quay cóp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: đề, đáp án, biểu điểm.

- HS: xem lại kiến thức về văn học trung đại, dụng cụ làm bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Tiến hành kiểm tra:

3. Đề bài:

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ I - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gữ cũng phải phát triển để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của con người.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nắm lại kiến thức về từ mượn.
? Thế nào là từ mượn (là vay mượn từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm... mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị: phụ nữ, thiếu nhi, thanh niên...)
- Yêu cầu HS thảo luận cặp, đọc các nhận định a,b,c,d và chọn nhận định đúng.
- Nhận xét và kết luận: nhận định đúng là nhận định c.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS nắm lại kiến thức về từ Hán Việt.
? Từ Hán Việt là gì (là những từ tiếng Việt được cấu tạo bằng yếu tố Hán Việt hoặc vay mượn của tiếng Hán nhưng đọc theo cách phát âm người Việt: thiên lý, thiên niên kỷ...).
- Yêu cầu HS đọc các quan niệm a,b,c,d và chọn những quan niệm đúng.
- Nhận xét và kết luận: quan niệm đúng là câu c.
Hoạt động 4. Giúp HS nắm lại kiến thức về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
? Thế nào là thuật ngữ (là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ: a xít, ba zơ, muối, nước...).
? Thế nào là biệt ngữ xã hội, liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội (là những từ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định: trúng tủ, ngỗng, ghế...dùng trong tầng lớp học sinh).
? Thuật ngữ có vai trò gì trong đời sống hiện nay.
- Liên hệ với thời đại khoa học công nghệ phát triển, trình độ dân trí không ngừng nâng cao, nhu cầu giao tiếp và nhận thức của con người tăng. Dó nhieân trong tình hình ñoù, thuaät ngöõ ñoùng vai troø quan troïng vaø ngaøy caøng trôû neân quan troïng hôn..
Hoạt động 5. Giúp HS nhớ lại kiến thức về việc trau dồi vốn từ.
? Có mấy cách trau dồi vốn từ, đó là những cách nào.
- HS nhắc lại hai cách đã học (rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ, rèn luyện để làm tăng vốn từ và một số kinh nghiệm của bản thân).
- Gọi HS đọc yêu cầu câu 2.
- Yêu cầu các em tra từ điển tiếng Việt và nêu.
+ Baùch khoa toaøn thö: töø ñieån baùch khoa, ghi ñaày ñuû caùc tri thöùc cuûa caùc ngaønh. 
+ Baûo hoä maäu dòch: (chính saùch) baûo veä saûn xuaát trong nöôùc choáng laïi söï caïnh tranh cuûa haøng hoaù nöôùc ngoaøi treân thò tröôøng nöôùc mình.
+ Döï thaûo: thaûo ra ñeå ñöa thoâng qua (ñoäng töø) ; baûn thaûo ñeå ñöa thoâng qua (danh töø).
+ Ñaïi söù quaùn: cô quan ñaïi dieän chính thöùc vaø toaøn dieän cuûa moät nhaø nöôùc ôû nöôùc ngoaøi, do moät ñaïi söù ñaëc meänh toaøn quyeàn ñöùng ñaàu (khaùc laõnh söï quaùn).
+ Haäu dueä: con chaùu cuûa ngöôøi ñaõ cheát.
+ Khaåu khí: khí phaùch cuûa con ngöôøi toaùt ra qua lôøi noùi.
+ Moâi sinh: moâi tröôøng soáng cuûa sinh vaät.
- Gọi HS đọc yêu cầu câu 3.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và kết luận.
- Hệ thống hóa lại kiến thức bằng sơ đồ (xóa hết và yêu cầu HS lên điền lại).
I. Sự phát triển của từ vựng:
1. Khái niệm:
- Các cách phát triển từ vựng:
+ Phát triển về số từ 
- Mọi ngôn ngữ có từ vựng đều phát triển theo các cách trên.
II. Từ mượn:
1. Khái niệm:
2. Nhận định đúng: Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.
III. Từ Hán Việt:
1. Khái niệm:
2. Quan niệm đúng: từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1. Khái niệm:
2. Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay:
V. Trau dồi vốn từ:
1. Các hình thức trau dồi vốn từ:
- Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
- Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
- Tìm hiểu những từ chưa biết qua sách, báo, đài; qua từ điển; qua việc hỏi người lớn...
2. Giải thích nghiã của các từ sau:
3. Sửa lỗi dùng từ....
- Béo bổ = béo bở
- Đạm bạc = tệ bạc
- Tấp nập = tới tấp
4. Hướng dẫn tự học:
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm, làm bài tập 3 (phần II).
- Chỉ ra các từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ trong một văn bản cụ thể. Giair thích vì sao những từ đso lại được sử dụng trong văn bản đó.
- Soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự:
V. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10	 Ngày soan: 10/10/2013
Tiết 48 Ngày dạy: 17/10/2013
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức.
- Mở rộng kiến thức về văn bản tự sự đã học.
- Thấy được vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự.
- Biết cách sử dụng nghị luận trong văn bản tự sự.
- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng.
- Nghị luận trong khi làm văn tự sự.
- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.
3. Thái độ.
- Ý thức việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự rất quan trọng, từ đó kết hợp yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự sao cho hay và thuyết phục.
II. CÁC PƯƠNG PHÁP:
- Phân tích, động não, thảo luận.
III. CHUẨN BỊ: 
- GV: Giáo án, sách giáo khoa.
- HS: xem lại khái niệm nghị luận, soạn bài theo yêu cầu. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Yêu cầu HS đọc hai đoạn trích SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm Nghị luận.
? Trong đoạn trích (a) lời văn bộc lộ suy nghĩ, cách nhìn của ai với ai.
- Đây là suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo trong truyện. Nó như một cụôc đối thoaị ngầm, ông giáo đối thoại với chính mình: Vợ mình ... 
? Đoạn văn (b) là cuộc đối thoại giữa ai với ai ? 
- Cuộc đối thoại như ở một phiên toà, ở đó, Thuý Kiều là quan toà buộc tội với những lời nhận định, khẳng định, còn Hoạn Thư là bị cáo với những lập luận, lí lẽ bao biện cho mình. 
- GV đưa nội dung yêu cầu HS thảo luận
1, Trong mỗi đoạn trích, các nhân vật đã nêu ra những luận điểm gì?
2, Để làm rõ luận điểm đó, người nói đã đưa ra luận cứ gì và lập luận như thế nào?
3, Các câu văn trong đoạn trích thường là loại câu gì?
4, Các từ lập luận thường được dùng ở đây là gì? 
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
1. Ví dụ: 
- Lời của ông giáo về người vợ của mình.
- Giữa Thuý Kiều với Hoạn Thư, cuộc đối thoại diễn ra rất đặc biệt, đó là những câu thơ dưới dạng nghị luận rõ nét.
2. Nhận xét:
- Các câu văn nghị luận: miêu tả, trần thuật, khẳng định, phủ định...
- Các từ lập luận: tại sao, thật vậy, trước hết, sau cùng...
a, Ta thấy những người xung quanh ta tàn nhẫn vì ta không cố hiểu họ
 Sự nhìn nhận của ông giáo về một người quanh ông (vợ ông)
Họ đau chân thì chỉ nghĩ	Họ khổ thì họ 	 	 Cái tốt của họ bị 	
cái chân đau của họ	 không nghĩ đến ai buồn đau, lo lắng, ích kỷ 
 che lấp mất
 Biết vậy nên chỉ buồn mà không giận 
 b,
Thuý kiều Khẳng định Hoạn Thư là người đàn bà cay nghiệt, ghê gớm
Hoạn Thư Biện minh cho sự ghê gớm của mình
(1) Đàn bà (2) Đã từng (3) Chung chồng (4) Trước đây
ghen là thường đối xử tốt với cô chắc gì đã nhường đã gây ... giờ
 mong được
 khoan dung 
Thuý Kiều Công nhận tài biện minh của Hoạn Thư 
	 nên băn khoăn khó xử
? Từ những ví dụ tìm hiểu trên, em hãy cho biết nội dung của yếu tố nghị luận là gì và nó đóng vai trò gì trong văn bản tự sự?
- Nhận xét và kết luận: nội dung của yếu tố nghị luận thực chất là những cuộc đối thoại với những nhận xét, phán đoán, các ý kiến, lý lẽ... được diễn đạt dưới hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lý sâu sắc.
- Tuy vậy nghị luận ở đây chỉ đóng vai trò bổ trợ chứ không làm mất đi bản chất cửa tự sự 
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
? Lời văn trong đoạn trích Lão Hạc ở mục I.1 là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp và trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS cách làm: chỉ ra lý lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều. 
- Yếu tố nghị luận góp phần làm cho câu chuyện thêm phần triết lý.
* Ghi nhớ: SGK/138.
II. Luyện tập, củng cố
1. Phân tích để thấy được lời độc thoại của ông giáo như một cuộc đối thoại.
- Là lời độc thoại của nhân vật ông giáo. Như một cuộc đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục chính mình, rằng vợ mình không ác...
2. Xác định vai trò nghị luận trong một đoạn văn tự sự
- Chỉ ra lí lẽ lời lập luận của Hoạn Thư trong đoạn trích “ Kiều báo ân, báo oán”
4. Hướng dẫn tự học
- Phân tích vai trò của các yếu tố miêu tả và nghị luận trong đoạn văn tự sự cụ thể.
- Về nhà xem lại bài học, hoàn chỉnh bài tập vào vở.
- Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá:
+ Đọc kỹ văn bản và chú thích SGK.
+ Tìm bố cục bài thơ và trả lời các câu hỏi trong sách.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10	 Ngày soan: 10/10/2013
Tiết 49,50 Ngày dạy: 18/10/2013
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
 - Huy Cận -
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức.
- Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới.
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2. Kĩ năng.
- Đọc- hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.
3. Thái độ. 
- Giáo dục HS niềm tự hào về quê

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc