Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 14, Tiết 61: Tiếng việt Chuẩn mực sử dụng từ

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức.

 H/s nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.

 2. Kĩ năng

 Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực.

 Nhận diện các từ sử dụng đúng phạm vi các chuẩn mực sử dụng từ

 3.Tình cảm

 Giáo dục tình cảm yêu mến, ý thức sử dụng từ ngữ tiếng việt đúng chuẩn mực.

 II. Chuẩn bị

- Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà

- Giáo viên: Một số ví dụ về cách sử dụng từ tiếng việt.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 14, Tiết 61: Tiếng việt Chuẩn mực sử dụng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 16
 Ngày soạn: 21/11/2010
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ sốVắng.
Bài 14 : Tiết 61 : Tiếng Việt
Chuẩn mực sử dụng từ
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức.
 H/s nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
 2. Kĩ năng 
 Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực.
 Nhận diện các từ sử dụng đúng phạm vi các chuẩn mực sử dụng từ
 3.Tình cảm
 Giáo dục tình cảm yêu mến, ý thức sử dụng từ ngữ tiếng việt đúng chuẩn mực.
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
Giáo viên: Một số ví dụ về cách sử dụng từ tiếng việt.
 III. Tiến trình bài 
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là chơi chữ? Lấy ví dụ minh hoạ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 Luyện tập sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.
-Nêu nội dung bài tập.
-Chữa bài
-Chốt nội dung cần nhớ.
-Chú ý, làm bài
-Nhận xét
-Chú ý
-Chú ý
I.Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.
*Bài tập.
-Dùi đầu-> Vùi đầu.
Sai do phát âm chưa đúng.
-Tập tẹ-> Bập bẹ.
-Khoảng khắc->Khoảnh khắc
Sai do viết sai chính tả.
=>Khi viết cần chú ý viết đúng chính tả, khi nói cần phát âm đúng.
HĐ2 Sử dụng từ đúng nghĩa.
-Nêu nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài.
-Nhận xét, chữa bài, đưa ra nội dung cần đạt.
-Chú ý, làm bài.
-Trình bày ý kiến.
-Chú ý
II. Sử dụng từ đúng nghĩa.
*Bài tập:
-Sáng sủa-> tươi đẹp.
-Cao cả-> Sâu sắc.
-Biết-> có.
=> Nguyên nhân:Do không hiểu đúng nghĩa của từ.
HĐ3 H/d sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp.
-Nêu nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài.
-Nhận xét, chữa bài, đưa ra nội dung cần đạt.
-Chú ý, làm bài tập.
-Chú ý, ghi vở.
III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
*Bài tập:
-Hào quang->Hào nhoáng.
-Ăn mặc->trang phục.
-Thảm hại->thảm bại
-Giả tạo phồn vinh->Phồn vinh giả tạo
=> Dùng từ sai do không hiểu đúng tính chất ngữ pháp của từ.
HĐ4 H/d dùng tử đúng săc thái biểu cảm...
-Nêu nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài.
-Nhận xét, chữa bài, đưa ra nội dung cần đạt.
-Chú ý, làm bài.
-Chú ý, rút kinh nghiệm dùng từ.
IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.
*Bài tập:
-Lãnh đạo->Cầm đầu: Dùng từ sai không đúng sắc thái biểu cảm, không hợp phong cách cổ.
-Chú hổ->Con hổ: Dùng từ sai, không đúng phong cáchnói của văn bản.
HĐ5 H/d dùng từ địa phương, từ Hán Việt.
-Nêu nội dung bài tập: 
?Vì sao không nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt ?
-Chữa bài, đưa ra nội dung cần nhớ.
-Thảo luận, trình bày ý kiến.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Chú ý
-Đọc nội dung cần nhớ.
V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
*Bài tập:
Trong giao tiếp hàng ngày và trong giao tiếp thân mậtkhông nên dùng từ Hán Việt và từ địa phương tránh gây phản cảm cho lời nói.
*Ghi nhớ(sgk)
 4.Củng cố
H/d chuẩn bị bài ở nhà
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài Ôn tập văn biểu cảm.

File đính kèm:

  • docTiet 61.doc
Giáo án liên quan