Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 20, Tiết 84: Tập làm văn Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 Thông qua bài học h/s nắm được:

 -Đặc điểm của luận điểm của luận điểm trong văn nghị luận.

 -Cách lập luận trong văn nghị luận.

 2. Kĩ năng

 - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.

 -Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài làmv văn nghị luận.

 3.Tình cảm

 Thích thú, say mê văn nghị luận.

 II. Các kĩ năng sống:

 -Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, bình luận, và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các thao tác lập luận của bài văn nghị luận.

 Ra quyết định: Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng khi tạo lập bài văn nghị luận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 20, Tiết 84: Tập làm văn Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 01/ 01/ 2011.
Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ................Sĩ số.Vắng.
Bài 20: Tiết 84: Tập làm văn
luyện tập về phương pháp lập luận
 trong văn nghị luận
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Thông qua bài học h/s nắm được: 
 -Đặc điểm của luận điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
 -Cách lập luận trong văn nghị luận.
 2. Kĩ năng 
 - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
 -Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài làmv văn nghị luận.
 3.Tình cảm 
 Thích thú, say mê văn nghị luận.
 II. Các kĩ năng sống:
 -Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, bình luận, và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các thao tác lập luận của bài văn nghị luận. 
 Ra quyết định: Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng khi tạo lập bài văn nghị luận.
 III. Chuẩn bị
 1.Giáo viên: 
 -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7
 -Phương tiện: Phiếu học tập.
 -Phương pháp: Phân tích tình huống g/t để hiểu cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.
 -Kĩ thuật dạy học: Thực hành viết tích cực: Tạo lập đoạn văn nghị luận, nhận xét cách viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn.
 Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác lập luận khi viết các đoạn văn nghị luận cụ thể.
 Thực hành viết tích cực.
 2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị ở nhà
 III Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
?Trình bày đặc điểm của bố cục bài văn nghị luận? .
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 T/h đặc điểm, ý nghĩa của lập luận trong đời sống
-Nêu nội dung ví dụ.
?Xác định luận cứ trong các câu văn(vd)?Đâu là luận cứ?
?Chỉ ra mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận?
-Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi không?
-Chốt nội dung cần đạt
?Nêu nội dung bài tập 2, gợi ý hướng dẫn làm bài.
-Nhận xét, chữa bài
-Nêu nội dung bài tập 3, h/d làm bài.
-Nhận xét, chữa bài
-Chú ý nghe.
-Trả lời, bố sung ý kiến.
-Trả lời
-Suy nghĩ, trả lời
-Chú ý
-Chú ý, làm bài tập.
-Trình bày kết quả
-Bổ sung ý kiến.
-Chú ý
-Chú ý, làm bài.
-Trình bày kết quả.
-Chú ý, ghi vở
I. Lập luận trong đời sống.
*Bài tập1.(sgk)
-Luận cứ: Vế trước dấu phẩy.
-Kết luận:Vế sau dấu phẩy.
-Quan hệ nguyên nhân-kết quả.
-Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận.
*Bài tâp2.
a.....Vì nơi đây từng gắn bó với em từ thủa thơ ấu.
b.....Vì sẽ chẳng ai tin mình nữa.
c. Đau đầu quá.....
d. ở nhà......
e. Những ngày nghỉ....
*Bài tập 3.
aĐi đâu chơi đi.
bChẳng biết học cái gì nữa.
c.Ai cũng khó chịu.
d.Phải gương mẫu chứ.
e.Chẳng ngó ngàng gì đến học hành.
HĐ2 H/d tìm hiểu đặc điểm của lập luận trong văn nghị luận
-Nêu nội dung ví dụ.
-Y/c nhắc lại đắc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
-So sánh các kết luận ở mục I.2 với các luận điểmở mục II.
?Các luận điểm ở hai mục có tác dụng gì?
-Chốt nội dung chính cần đạt
-Chú ý , ôn nội dung đã học.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Bổ sung ý kiến.
-Trả lời, bố sung ý kiến.
-Chú ý
II. Lập luận trong văn nghị luận.
*Ví dụ (sgk)
*Nhận xét.
-Giống nhau: Đều là những kết luận.
-Khác nhau: 
+Mục I: Lời nói trong giao tiếp hàng ngày, mang tính ca nhân, mang nghĩa hàm ẩn.
Mục II: Luận điểm trong văn nghị luận mang tính khách quan, mang nghĩa tường minh.
->Tác dụng: Là cơ sở để triển khai luận cứ, là kết luận của lập luận.
HĐ3 H/d làm bài tập
-Nêu nội dung bài tập 3.
-H/d chia nhóm.
- Gợi ý, hướng dẫn làm bài.
-Nhận xét, chữa bài
-Chú ý nghe.
-Chia 4 nhóm.
-Thảo luận, làm bài tập.
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Chú ý nghe.
III. Luyện tập
*Bài tập 3.
ếch ngồi đáy giếng
-Luận điểm: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát, kiêu ngạo.
-Luận cứ.
-Lập luận:Theo trật tự thời gian, không gian.
 3. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài, hướng dẫn làm bài tập ở nhà.
 4. Dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết 85.

File đính kèm:

  • docTiet 84.doc