Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 116

I/.Mức độ cần đạt:

 - Reốn luyện kĩ năng nghe, nói giải thích một vấn đề.

 - Rèn luyện kỹ năng phát triển dàn ý thành bài núi giải thớch một vấn đề .

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

-Cỏc cỏch biểu cảm trực tiếp và giỏn tiếp trong việc trỡnh bày văn nói giải thích một vấn đề .

- Những yờu cầu khi trỡnh bày văn nói giải thích một vấn đề .

2.Kĩ năng :

- Tỡm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề .

- Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể .

- Diễn đạt mạch lạc, rừ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói.

3. Thái độ: cú ý thức tự giỏc tìm ý, lập dàn ý.

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 116, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảnh ghép động não .
 - Thời gian 30 phút
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Ghi chỳ
HĐ 1: GV kieồm tra vieọc chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ cuỷa HS 
*GV goùi HS ủoùc phaàn (I)/SGK/98 vaứ xaực ủũnh yeõu caàu.
- GV hửụựng daón HS tỡm hieồu ủeà, tỡm hieồu gụùi yự cho tửứng ủeà SGK/98
- GV kieồm tra sửù chuaồn bũ baứi cuỷa HS.
- GV ủoọng vieõn, bieồu dửụng, khớch leọ nhửừng HS coự tinh thaàn tửù giaực, nhaộc nhụỷ, pheõ bỡnh nhửừng HS chửa tớch cửùc tửù giaực trong hoùc taọp.
HĐ 2: Hửụựng daón HS thửùc haứnh treõn lụựp.
 -GV yeõu caàu HS chia nhoựm (moói nhoựm moọt baứn)
- Yeõu caàu HS phaựt bieồu trong nhoựm vaứ neõu nhaọn xeựt.
- Xong, yeõu caàu HS ủoùc yeõu caàu (SGK/99)
- Gv hửụựng daón HS thửùc hieọn theo yeõu caàu.
*GV treo daứn baứi.
-GV yeõu caàu HS so saựnh, doỏi chieỏu ruựt kinh nghieọm cho baỷn thaõn.
- GV yeõu caàu moói nhoựm choùn moọt ủaùi dieọn phaựt bieồu trửụực lụựp.
 yeõu caàu 
+ Phaựt bieồu roừ raứng, maùch laùc.
+ Maột phaỷi hửụựng vaứo ngửụứi nghe.
+ Tử theỏ phaỷi chửừng chaùc.
-GV quan saựt, nhaộc nhụỷ.
- GV chổ roừ ửu vaứ khuyeỏt ủieồm cho HS ruựt kinh nghieọm laàn sau.
=> GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
-HS chuự yự laộng, thửùc hieọn yeõu caàu
-HS tửù kieồm tra vụỷ baứi soaùn cuỷa nhau(hỡnh thửực KT cheựo)
- Học sinh thảo luận nhóm, tổ, trình bày ý kiến
- Nhận xét, bổ sung…
-HS chuự yự, quan saựt daứn baứi tham khaỷo
-Đại diện nhúm trỡnh bày, 
- HS nhúm khỏc nhận xột , bổ sung.
-HS laộng nghe ủeồ thửùc hieọn
I. Chuẩn bị ở nhà
Laọp daứn yự cho ủeà: a, b, c, d theo gụùi yự SGK.
II. Thực hành trờn lớp
*ẹeà: Trửụứng em toồ chửực moọt cuoọc thi giaỷi thớch tuùc ngửừ. ẹeồ tham dửù cuoọc thi ủoự, em haừy tỡm vaứ giaỷi thớch moọt caõu tuùc ngửừ maứ em taõm ủaộc.
*Daứn baứi tham khaỷo.
a/. Mụỷ baứi: Giụựi thieọu:
- Nguyeọn nhaõn, thụứi gian, ủũa ủieồm dieón ra cuoọc thi.
- Caõu tuùc ngửừ em choùn ủeồ giaỷi thớch trong cuoọc thi.
b/. Thaõn baứi: 
Giaỷi thớch caõu tuùc ngửừ.
- Nghúa ủen.
-Nghúa boựng.
-Nghúa saõu xa.
=> Duứng nhửừng caõu tuùc ngửừ, thanh ngửừ, ca dao coự nghúa tửụng ủửụng laứm cụ sụỷ ủeồ noọi dung giaỷi thớch ủửụùc thuyeỏt phuùc hụn.
c/. Keỏt baứi : khaỳng ủũnh laùi taõm quan trong cuỷa caõu tuùc ngửừ.
III. Yờu cầu:
-Phaựt bieồu roừ raứng, troõi chaỷy theo daứn baứi.
- Tử theỏ chửừng chaùc, tự tin, quan taõm tụựi ngửụứi nghe
* Dàn ý tham khảo:Lập dàn bài cho các đề sau để phát triển bằng miệng.
*Đề 1: Chẳng hạn chọn câu: “Không thầy đố mày làm nên”.
Nghĩa đen?
- Thầy
đố mày: lời thách đố, khẳng định vai trò người thầy.
Mày: người bị bậc cha chú quở trách
Làm nên: sự nghiệp, chuyên môn, nhân cách.
Nghĩa bóng?
- Vai trò quan trọng của người thầy đối với việc làm nên nhân cách, sự nghiệp cho đời mỗi con người.- Vai trò quan trọng của người thầy đối với việc làm nên nhân cách, sự nghiệp cho đời mỗi con người.
Nghĩa sâu?	
- Quở trách những người nông cạn và có thái độ không tôn trọng thầy.
+ Liên hệ câu ca dao: “Muốn sang phải bắc cầu kiều
 Muốn con hay chữ hãy yêu lấy thầy”.
* Đề 2: Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra với Phan Bội Châu lại được Nguyễn ái Quốc gọi là “những trò lố” ?
? Giải thích “trò lố” là gì ?
?Lố là gì?
- Lố là hành động quá đà, quá đáng là sự lố lăng, kệch cỡm.
?Trò lố là gì?
- Trò lố là những sự việc được bày trò có tính toán nhưng không che dấu được sự kệch cỡm, lố lăng.
 ( hoặc Đó là những hành động, việc làm nhố nhăng, trắng trợn, bịp bợm không đúng đắn).
?Những trò lố của Va Ren với Phan Bội Châu như thế nào? kể lại những trò đó theo thứ tự trước sau.
? Dựa theo bài học giải thích để chỉ ra những trò lố ấy ở chỗ nào?
? Tại sao những trò của Va ren lại là trò lố ?
- Tôi đem tự do đến cho ông đây. ( Tự do ở đây có thực không ? ) -> giả dối.
- Đưa ra yêu cầu Phan Bội Châu trung thành với nước Pháp, hãy cộng tác, hợp lực với nước Pháp.
- Trò lố thứ 3 khuyên Phan Bội Châu phản bội lại lý tưởng, phản bội nhân dân , Tổ quốc.
* Đề 3: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình?
- Giải thích thành ngữ “Sống chết mặc bay” chê trách những kẻ ích kỷ chỉ nghĩ tới quyền lợi của mình, không chú ý gì tới người khác. Câu này còn có dị bản “Sống chết mặc bay, tiền thày bỏ túi”.
?Tại sao Phạm Duy Tốn lại đặt tên cho truyện ngắn bằng thành ngữ trên?
(Kể lại những chi tiết chính)
- Tên quan huyện hoàn toàn thờ ơ với nỗi cực khổ của người dân trong lúc hộ đê và trong cảnh vỡ đê.
- Trong truyện không có thầy (thầy cúng thày lang băm) nhưng tên quan phụ mẫu ở đây hạnh phúc trên nỗi đau của người dân lại rất phù hợp với nội dung tác phẩm..
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(4’)
 a.Hướng dẫn HS học bài:
 - Tiếp tục thực hiện đề b (sgk) theo hướng dẫn của GV trên lớp.
 - Viết đề c thành bài văn hoàn chỉnh.
 - Làm lại tất cả cỏc bài tập , tiếp tục luyện nói.
 - Xem lại cỏch làm 1 bài văn lập luận giải thớch.
 b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
 - Soạn bài mới: Liệt kê
 - ẹoùc kỹ ví dụ trong SGK.
 - Tìm hiểu khái niệm.
 - Nắm được các phép liệt kê.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Ghi chỳ
I. GV Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Lập dàn bài cho các đề sau để phát triển bằng miệng.
*Đề 1: 
Nghĩa đen?
- Thầy
đố mày: lời thách đố, khẳng định vai trò người thầy.
Mày: người bị bậc cha chú quở trách
Làm nên: sự nghiệp, chuyên môn, nhân cách.
Nghĩa bóng?
- Vai trò quan trọng của người thầy đối với việc làm nên nhân cách, sự nghiệp cho đời mỗi con người.- Vai trò quan trọng của người thầy đối với việc làm nên nhân cách, sự nghiệp cho đời mỗi con người.
Nghĩa sâu?	
Quở trách những người nông cạn và có thái độ không tôn trọng thầy.
+ Liên hệ câu ca dao:
“Muốn sang phải bắc cầu kiều
 Muốn con hay chữ hãy yêu lấy thầy”
* Đề 2
? Giải thích “trò lố” là gì ?
?Lố là gì?
- Lố là hành động quá đà, quá đáng là sự lố lăng, kệch cỡm.
?Trò lố là gì?
- Trò lố là những sự việc được bày trò có tính toán nhưng không che dấu được sự kệch cỡm, lố lăng.
 ( hoặc Đó là những hành động, việc làm nhố nhăng, trắng trợn, bịp bợm không đúng đắn).
?Những trò lố của Va Ren với Phan Bội Châu như thế nào? kể lại những trò đó theo thứ tự trước sau.
Dựa theo bài học giải thích để chỉ ra những trò lố ấy ở chỗ nào?
? Tại sao những trò của Va ren lại là trò lố ?
- Tôi đem tự do đến cho ông đây. ( Tự do ở đây có thực không ? ) -> giả dối.
- Đưa ra yêu cầu Phan Bội Châu trung thành với nước Pháp, hãy cộng tác, hợp lực với nước Pháp.
- Trò lố thứ 3 khuyên Phan Bội Châu phản bội lại lý tưởng, phản bội nhân dân , Tổ quốc.
* Đề 3: Giải thích thành ngữ “Sống chết mặc bay” chê trách những kẻ ích kỷ chỉ nghĩ tới quyền lợi của mình, không chú ý gì tới người khác. Câu này còn có dị bản “Sống chết mặc bay, tiền thày bỏ túi”.
?Tại sao Phạm Duy Tốn lại đặt tên cho truyện ngắn bằng thành ngữ trên?
(Kể lại những chi tiết chính)
- Tên quan huyện hoàn toàn thờ ơ với nỗi cực khổ của người dân trong lúc hộ đê và trong cảnh vỡ đê.
- Trong truyện không có thầy (thầy cúng thày lang băm) nhưng tên quan phụ mẫu ở đây hạnh phúc trên nỗi đau của người dân lại rất phù hợp với nội dung tác phẩm..
I. Chuẩn bị ở nhà.
*Đề 1: Chẳng hạn chọn câu: “Không thầy đố mày làm nên”.
* Đề 2: Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra với Phan Bội Châu lại được Nguyễn ái Quốc gọi là “những trò lố” ?
* Đề 3: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình?
 * HĐ5:Luyện tập 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật : Các mảnh ghép
- Thời gian : 7’
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Ghi chỳ
* Hướng dẫn học sinh luyện núi thảo luận về dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.
- Giáo viên định hướng bài làm.
* Hướng dẫn học sinh luyện nói.
1. Học sinh phát biểu trong tổ nhóm các bạn nghe, nhận xét.
2. Một học sinh phát biểu trên lớp, HS nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét đánh giá dựa trên yêu cầu:
+ Phát biểu rõ ràng, trôi chảy theo dàn bài.
+ Tư thế đĩnh đạc, từ tốn quan tâm đến người nghe.
- HS thảo luận nhóm, tổ, trình bày ý kiến
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày miệng phần chuẩn bị của mình.
- HS khác nhận xét.
II. Thực hành.
* Đề tham khảo:
ẹeà (1) Giaỷi thớch caõu tuùc ngửừ taõmủaộc “Aờn quaỷ nhụự keỷ troàng caõy”
Mụỷ baứi:
Giụựi thieọu vaỏn ủeà: Loứng bieỏt ụn.
Daón caõu trớch: “Aờn quaỷ nhụự keỷ troàng caõy”.
Chuyeồn yự: Ta haừy duứng lớ leừ ủeồ laứm roừ caõu tuùc ngửừ naứy.
Thaõn baứi:
Giaỷi thớch yự nghúa (laứ gỡ?)
Quaỷ laứ gỡ?
Keỷ troàng caõy laứ gỡ?
YÙ nghúa caỷ caõu laứ gỡ?
Vỡ sao phaỷi nhụự keỷ troàng caõy?
Taỏt caỷ nhửừng thaứnh quaỷ khoõng tửù nhieõn maứ coự.
Nhửừng ngửụứi laứm ra thaứnh quaỷ raỏt khoự nhoùc mụựi coự.
Laứ ủaùo ủửực laứm ngửụứi laứ truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa daõn toọc.
c) Hieồu ủửụùc nghúa caõu tuùc ngửừ chuựng ta phaỷi laứm gỡ?
Ghi nhụự coõng ụn
Coự yự thửực traõn troùng giửừ gỡn phaựt huy taùo neõn thaứnh quaỷ mụựi
Keỏt baứi:
 Khaỳng ủũnh vaỏn ủeà
 Lieõn heọ baỷn thaõn.
IV. Hướng dẫn về nhà:
 + Phương pháp thuyết trình 5’
- Tiếp tục thực hiện đề b (sgk) theo hướng dẫn của GV trên lớp.
- Viết đề c thành bài văn hoàn chỉnh.
- Soạn bài : “ Ca Huế trên sông Hương ”:
+ Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi Đọc – hiểu văn bản SGK.
+ Sưu tầm tư liệu , tranh ảnh về Huế.
=====================************************=======
…………….*******………….
Đề bài: Em hiểu như thế nào về lời khuyên của nhân dân thể hiện trong câu ca dao.
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Yêu cầu:
1. “Em hiểu như thế nào” là kiểu bài yêu cầu học sinh trình bày cách hiểu của mình về một vấn đề nào đó.
2. Đối với câu ca dao này cần giải thích hình ảnh ẩn dụ nhân hoá bầu và bí trong mối liên quan khác nhau và chung nhau. Bầu và bí là hai loại cây trái khác vê giống nhưng lại cùng loài. Ngoài sự chung giàn, bầu và bí còn chung loài, chung điều kiện sống.
- Tại sao bầu phải thương bí? Vì bầu và bí cùng loài, cùng điều kiện sống, cùng nương tựa vào nhau, cùng gần gũi.
- Như vậy câu ca dao muốn khuyên người ta đoàn kết, thương yêu đùm bọc dù khác nhau về tính c

File đính kèm:

  • docT116van712.doc