Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 14, Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Ôn tập, củng cố kĩ năng làm văn biểu cảm. Cách lập ý, lập dàn bài văn biểu cảm
-Giúp học sinh phân biệt văn biểu cảm với văn tự sự và miêu tả.
-Cách kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm. Cách diến đạt trong bài văn biểu cảm
2. Kĩ năng
-Rèn khả năng xây dựng bài văn biểu cảm.
-Kĩ năng nhận biết, phân tích đăc điểm của văn bản biểu cảm.
3.Tình cảm
Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, thích thú với bài văn biểu cảm.
II. Chuẩn bị
- Học sinh: Đọc bài, ôn bài ở nhà
- Giáo viên: Bảng phụ
Ngày soạn: 21/ 11/ 2010 Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng. Bài 14 : Tiết 62: ôn tập văn biểu cảm. I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Ôn tập, củng cố kĩ năng làm văn biểu cảm. Cách lập ý, lập dàn bài văn biểu cảm -Giúp học sinh phân biệt văn biểu cảm với văn tự sự và miêu tả. -Cách kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm. Cách diến đạt trong bài văn biểu cảm 2. Kĩ năng -Rèn khả năng xây dựng bài văn biểu cảm. -Kĩ năng nhận biết, phân tích đăc điểm của văn bản biểu cảm. 3.Tình cảm Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, thích thú với bài văn biểu cảm. II. Chuẩn bị Học sinh: Đọc bài, ôn bài ở nhà Giáo viên: Bảng phụ III Tiến trình bài Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. Bài mới: Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 H/d ôn tập các khái niệm biểu cảm. -Nêu nội dung bài tập 1. -H/d chia nhóm, y/c thảo luận. -Nhận xét, chữa bài ( bảng phụ) -Chia nhóm -Thảo luận -Trình bày ý kiến. -Nhận xét, bổ sung. -Chú ý, ghi vở. I.Ôn tập các khái niệm biểu cảm. *Bài tập 1+2 a. Khái niệm văn biểu cảm. Là kiểu văn bản bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con người với thiên nhiên, cuộc sống. b. Khái niệm miêu tả. Là tái hiện đối tượng nhằm dựng 1 chân dung đầy đủ, chi tiết, sinh động về đối tượng . c. Khái niệm tự sự. Là kể 1 việc, 1 chuyện có đầu đuôi nhằm tái hiện sự việc, gợi khái niệm. HĐ2 Ôn tập kĩ năng kết hợp mt, bc, ts. -Nêu nội dung bài tập 3. ? Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì? -Chốt nội dung cần đạt. -Chú ý nghe -Chú ý, trả lời. -Nhận xét, bổ sung. -Chú ý, ghi vở. II. Sự kết hợp biểu cảm với miêu tả, tự sự. *Bài tập3 -Tự sự và miêu tả chỉ gữ vai trò là phương tiện để người viết thể hiện thái độ, cảm xúc. +Miêu tả trong biểu cảm giữ vài trò khơi gợi những sự việc nhằm gây cảm xúc. +Tự sự trong biểu cảm giữ vai trò xây dựng hình tượng để biểu cảm. HĐ3 H/d tìm hiêủ đặc điểm của văn biểu cảm. -Nêu nội dung bài tập 5 ?Trình bày các bước thực hiện các bước làm văn biểu cảm? ? Các biện pháp tu từ trong văn biểu cảm? ?Vì sao nói văn biểu cảm gần với thơ? -Tổng hợp ý kiến, đưa ra nội dung cần dạt. -Chú ý. -Trả lời, nhận xét. -Suy nghĩ, trả lời -Bổ sung. -Trả lời, bổ sung. -Chú ý III. Đặc điểm văn biểu cảm. *Bài tập 5. -Biện pháp tu từ thường gặp trong văn biểu cảm. +Nhân hoá +So sánh +ẩn dụ hoặc hoán dụ. -Văn biểu cảm gần với thơ vì có sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật của thơ ca trữ tình. 4. Củng cố Hệ thống hoá nội dung bài, thu bài kiểm tra. 5. Dặn dò Chuẩn bị bài: Ôn tập văn biểu cảm.
File đính kèm:
- Tiet 62.doc