Giáo án Ngữ văn 6 tuần 16 Trường THCS CAO BÁ QUÁT

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh nắm được:

 1. Về kiến thức:

- Nghĩa của cụm động từ.

- Chức năng ngữ pháp của cụm độn từ.

- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.

- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.

 2. Về kỹ năng:

- Sử dụng cụm động từ.

B. CHUẨN BỊ

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Động từ là gì ? Có mấy loại động từ chính ? cho ví dụ?

* Dự kiến trả lời:

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 16 Trường THCS CAO BÁ QUÁT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trước
P. T . T
 P Sau
đó
cũng
để
đi
ra
hỏi
nhiều nơi.
những cõu đố oỏi oăm.
mọi người.
? Em hãy cho biết nội dung ý nghĩa của các phần của cụm động từ?
- Phần trung tâm : thường do động từ đảm nhiệm.
- Phần trước: Là những từ chỉ không gian, sự tiếp diễn tương tự, khuyến khích hay ngăn cản.
- Phần sau: Là những từ chỉ đối tượng, địa điểm, hướng.
- Phần trung tâm : thường do động từ đảm nhiệm.
- Phần trước: Là những từ chỉ không gian, sự tiếp diễn tương tự, khuyến khích hay ngăn cản.
- Phần sau: Là những từ chỉ đối tượng, địa điểm, hướng.
*. NL 2:
? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm dộng từ. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì?
P. trước
P. T . T
P Sau
cũng/ còn/ đang/ chưa
tìm
được/ ngay/ câu trả lời
- Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hoạt động; ...
- Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hoạt động, ...
- Gv cho Hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc ghi nhớ.
*. Ghi nhớ: (SGK-t/148)
III. Luyện tập:
 1. Bài tập 1: (SGK-t/148)
- Gv yêu cầu đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs đọc và làm việc ca nhân.
a. em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà
b. Vua cha yêu thương Mị Nương rất mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng
c. Cuối cùng chiều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quan, để có thì giờ đi hỏi em bé thông minh nọ
- Có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
- Đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
 2. Bài tập 2: (SGK-t/149)
PHẦN TRƯỚC
PHẦN TRUNG TÂM
PHẦN SAU
- Còn đang
đùa nghịch
ở sau nhà
Yêu thương 
Mị Nương hết mực
Muốn kén
cho con một. ..xứng đáng
- Đành
Tìm
cách giữ
- có thì giờ
đi
hỏi ý kiến
đi
hỏi ý kiến
3. Bài tập 3: (SGK-t/149)
Hai phụ ngữ “ chưa” và “ không” đều có ý nghĩa phủ định. “Chưa” là sự phủ định tương đối, hàm nghĩa “không có đặc điểm X ở thời điểm nói, nhưng có thể có đặc điểm X trong tương lai”. Còn “không” là phủ định tuyệt đối, hàm nghĩa “không có đặc điểm X”. Cách dùng 2 từ này cho thấy sự thông minh, nhanh trí của em bé : Cha chưa kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp lại bằng 1 câu mà viên quan không thể trả lời được.
	4. Củng cố:
- Hệ thống phần lý thuyết.
	5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 4/149.
- Chuẩn bị bài mới “Mẹ hiền dạy con”.
NS: 01/12/2013 ND: 4/12/2013 
Tiết 62 - Văn bản.
HĐĐT: 
MẸ HIỀN DẠY CON
(Theo Liệt nữ truyện của Trung Quốc)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử.
- Những sự việc chính trong truyện.
- Ý nghĩa của truyện.
- Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết sử (ghi chép chuỵen thật) ở thời trung đại.
 2. Về kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con.
- Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.
- Kể lại được chuyện.
B. CHUẨN BỊ
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
? Truyện Con hổ có nghĩa đề cao vấn đề gì?
* Dự kiến trả lời:
- Truyện “con hổ có nghĩa” nói chuyện con hổ những nhằm đề cao vấn đề ân nghĩa trong đạo làm người
	3. Bài mới:
Mạnh Tử (372 – 289) TCN là bậc hiền triết nổi tiếng của Trung Hoa thời chiến quốc. Ôâng được các nhà Nho suy tôn là bậc Á Thánh. Có được địa vị lịch sử cao quý đó là do nổ lực học hành, nhờ những công lao dạy dỗ của người mẹ. Truyện “Mẹ hiền dạy con” phần nào thể hiện công phu dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử.
	4. Kết nối: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
I. Tiếp xúc văn bản:
 1. Đọc văn bản:
- Gv hướng dẫn hs cách đọc - Đọc vừa phải, trang nghiêm phù hợp với ý nghĩa của việc dạy con : vừa yêu thương vừa nghiêm khắc.
 - Gv đọc bài và gọi hs đọc tiếp đến hết.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc tiếp văn bản.
 2. Tìm hiểu chú thích:
 a. Tác giả:
- Đây là chuyện nổi tiếng xưa nay ở Trung Quốc và Việt nam, nằm trong sách “Liệt nữ truyện” của Trung quốc xưa được ôn như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An, trần Lê Nhân, chọn dịch in trong sách “ cổ học tinh hoa”
- Hs lắng nghe.
- Trích từ “Liệt nữ truyện” của Trung Quốc.
 b. Văn bản:
? Văn bản trên thuộc phương thức biểu đạt nào?
- Phương thức biểu đạt:
Tự sự.
- Gv yêu cầu Hs đọc.
- Hs đọc.
 c. Từ khó: (SGK-t/151)
 3. Bố cục:
? Chỉ ra ba phần này ở truyện “Mẹ hiền dạy con”?
- Mở bài nằm chung với phần thân bài.
- Gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Phần mở bà và thân bài nằm lồng vào nhau.
- Phần kết bài: từ “Từ hôm đó, .... đến hết.
II. Phân tích văn bản:
 1. Sự việc và ý nghĩa sự việc:
? Theo em truyện được kể theo thứ tự nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Và lời kể trong truyện ntn? nhân vật trong truyện là ai?
- Truyện được kể theo thứ tự tự nhiên. 
- Kể theo ngôi thứ ba ( người kể dấu mặt đi).
- Lời kể trong truyện ngắn gọn và súc tích. 
- Nhân vật trong truyện là thầy Mạnh Tử và mẹ thầy Mạnh Tử.
- Truyện được kể theo thứ tự tự nhiên. 
- Kể theo ngôi thứ ba ( người kể dấu mặt đi).
- Lời kể trong truyện ngắn gọn và súc tích. 
- Nhân vật trong truyện là thầy Mạnh Tử và mẹ thầy Mạnh Tử.
? Truyện có mấy sự việc? Các sự việc diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của các sự việc đó ra sao?
- Gv cho hs thảo luận nhóm và cho đại diện nhóm lên trình bày vào mô hình trên bảng phụ.
Sự việc
Con
Mẹ
Ý nghĩa
1
Bắt chước đào, chôn, lăn, khóc
Dọn nhà đến gần chợ.
Tạo cho con môi trường sống phù hợp và thuận lợi cho việc phát triển tốt về đời sống
2
Bắt chước buôn bán đảo điên.
Dọn nhà đến gần trường.
3
Bắt chước học tập lễ phép.
Mẹ yên tâm và nói chỗ này là nơi con ta ở được
4
Con hỏi việc hàng xóm giết lợn.
Mẹ nói giết lợn cho con ăn và mua về cho con ăn thật
Dạy con biết thật thà
5
Con bỏ học về nhà chơi.
Cắt tấm vải đang dệt trên khung
Dạy con biết chuyên cần
? Em có nhận xét gì về các sự việc này?
- Các sự việc này tưởng chừng rất đơn giản nhưng lại gây được sự xúc động lớn vì các chi tiết giàu ý nghĩa và phù hợp với tâm lý tuổi nhỏ.
-> Sự việc đơn giản nhưng giàu ý nghĩa và phù hợp tâm lý tuổi nhỏ.
2. Phương phỏp dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử.
? Em có nhận xét gì về việc làm của bà mẹ? Qua đó em có suy nghĩ gì về phương pháp dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử?
- Mẹ là người hiểu, tâm lý con và đồng thời mẹ có cách dạy con rất nghiêm khắc
- Mẹ rất yêu thương con.
- Mẹ không nuông chiều con.
- Phương pháp dạy con rất nghiêm khắc.
-> Mẹ là tấm gương sáng về tình thương con và có cách dạy con rất khéo.
III. Tổng kết:
? Em có nhận xét gì về cách viết truyện ?
- HS theo dõi chú thích và so sánh để trả lời.
- Gần với kí và sự.
- Cốt truyện đơn giản.
- Bên cạnh lời kể có thêm lời bình.
- Gv cho Hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc ghi nhớ.
*. Ghi nhớ: (SGK-t/ )
4. Củng cố:
? Nêu suy nghĩa của em về đạo làm con? 
5. Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị bài mới (Tính từ và cum tính từ).
NS: 01/12/2013 ND: 4/12/2013 
Tiết 63 - Tiếng Việt.
TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Khái niệm tính từ:
	+ ý nghĩa khái quát của tính từ.
	+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ).
- Các laọi tính từ.
- Cụm tính từ:
	+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm tính từ.
	+ Nghĩa của cum tính từ.
	+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ.
	+ Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ.
 2. Về kỹ năng:
- Nhận biết tính từ trong văn bản.
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chhỉ đặc điểm tuyệt đối.
- Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết.
B. CHUẨN BỊ
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
? Cụm từ động từ là gì ? Tìm cụm từ động từ trong câu “Từ đó về sau, mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều”.
* Dự kiến trả lời:
- Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Cụm động từ trong câu: lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều.
	3. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Chúng ta đã tìm hiểu danh từ, cụm danh từ, động từ cụm động từ. Hôm nay, ta tìm hiểu tiếp đặc điểm của tính từ và cụm tính từ.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
I. Đặc điểm của của tính từ:
- Gv yêu cầu Hs đọc NL.
- Hs đọc ngữ liệu.
 1. Ngữ liệu: (SGK-t/153)
? Học sinh nhắc lại khái niệm về tình từ đã học ở bậc tiểu học?
- Hs nhắc lại.
 2. Phân tích ngữ liệu:
*. NL 1:
? Em hãy tìm những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, sự việc trong câu?
a. Từ chỉ đặc điểm sự vật: bé, oai.
b. Từ chỉ tính chất, màu sắc: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
a. Từ chỉ đặc điểm sự vật: bé, oai.
b. Từ chỉ tính chất, màu sắc: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
*. NL 2:
? Kể thêm một số tính từ em biết và nêu ý nghĩa khái quát của chúng?
- xanh, đỏ, tím, vàng,...
- chua, cay, ngọt, bùi,...
- Lệch, nghiêng, xiêu vẹo, nhăn nhó,..
*. NL 3:
? Em hãy so sánh khả năng kết hợp với các từ xung quanh của động và tính từ?
- Động từ và tính từ đều có khả năng kết hợp với các từ chỉ thời gian và sự tiếp diễn tương tự (đã, sẽ, đang, cũng, vẫn).
- Nhưng với các từ ( hãy, đừng, chớ) thì sự kết hợp của tính từ bị hạn chế.
- Về khả năng làm chủ ngữ: tính từ và động từ giống nhau.
- Về khả năng làm vị ngữ: khả năng của tính từ hạn chế hơn động từ.
- Tính từ và động từ kết hợp được với: đã, sẽ, đang, vẫn, cũng. 
- Nhưng kết hợp với: hãy, đừng, chớ tính từ lại bị hạn chế, còn động từ có khả năng kết hợp mạnh.
- Về khả năng làm chủ ngữ: tính từ và động từ giống nhau.
- Về khả năng làm vị ngữ: khả năng của tính từ hạn chế hơn động từ.
- Gv: lấy ví dụ.
+ Em bé ngã. (câu hoàn chỉnh)
+ Em bé thông minh. (cụm từ). Muốn thành câu phải thêm chỉ từ (ấy) sau Em bé. Hoặc phụ từ (lắm) sau thông minh; phụ từ (rất) trước Thông minh.
- Gv yêu cầu H

File đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc
Giáo án liên quan