Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 9-20

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Học sinh viết được một bài văn kể chuyện có nội dung : nhân vật , sự việc , thời gian , đặc điểm , nguyên nhân , kết quả

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng viết văn

3. Thái độ :

- HS yêu thích thể loại văn tự sự

II. CHUẨN BỊ

1.Thầy : đề bài ,đáp án , biểu điểm

2.Trò : ôn bài

III. TIẾN TRÌNH

1.Kiểm tra : ( kết hợp trong giờ)

2. Bài mới :

2.1/ Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện (truyền thuyết hoặc cổ tích) mà em biết bằng lời văn của em.

2.2/ Yêu cầu cần đạt:

- Thể loại: Tự sự ( Truyện truyền thuyết hoặc cổ tích )

- Kể bằng lời của mình không sao chép

- Lời kể rõ ràng, mạch lạc, dùng từ chính xác, câu đúng ngữ pháp

- Có ba phần : mở bài , thân bài , kết bài ( dung lượng không quá 400 chữ)

 

doc18 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 9-20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh có tài có cần thiết không?
(Cần, vì như thế mới chống nổi Thủy Tinh)
- Hãy chỉ ra chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm với Sơn Tinh?
(Tài xây lũy chống lụt, sính lễ là sản vật của núi rừng, Sơn Tinh thắng liên tục)
- Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được không? Vì sao?
- Có thể bỏ bớt sự việc hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh được không? Vì sao?
(Sự việc đưa ra đã có ngụ ý của người kể, nên sự việc có ý nghĩa.)
GV: Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể: thời gian, địa điểm, , kết quả. các sự việc được sắp xếp thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
1. Sự việc trong văn tự sự
* Các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
- Sự việc khởi đầu: 1 
- Sự việc phát triển: 2, 3, 4
- Sự việc cao trào: 5, 6
- Sự việc kết thúc: 7
=> Sự việc trong văn bản phải cụ thể: do ai làm, xảy ra ở đâu, nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
- Sự việc phải có ý nghĩa.
3. Củng cố: - Đặc điểm của nhân vật và sự việc trong văn tự sự ?
- ý nghĩa của sự việc trong văn tự sự ?
4. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc phần ghi nhớ. Nắm trắc sự việc trong văn tự sự . 
- Tìm hiểu phần 2 sgk : Nhân vật trong văn tự sự và phần luyện tập.
Rút kinh nghiệm
Ngày giảng Tiết: 12 : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: giúp HS:
- Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự
- ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự
2. Kĩ năng:
- Chỉ ra được sự việc , nhân vật trong văn bản tự sự
- Xác định sự việc ,nhân vật trong một văn bản cụ thể
3. Thái độ:
- Thấy được vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
II. Chuẩn bị :
1.GV: Bảng phụ nghi nhân vật trong truyên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra :
Thế nào là sự việc trong văn tự sự ? Sự việc trong văn tự sự phải đảm bảo yêu cầu gì ?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài Giờ học trước các em đã tìm hiểu về sự việc trong văn tự sự, thấy được vai trò của sự việc trong văn tự sự. Giờ học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về về yếu tố then chốt thứ hai trong văn tự sự là nhân vật.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự 
- Hãy kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ?
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Vua Hùng, Mị Nương, Lạc hầu)
- Ai là nhân vật chính?
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
- Ai được nói tới nhiều nhất?
- Ai là nhân vật phụ ?
(Hùng Vương, Mị Nương)
- Nhân vật phụ có cần thiết không? Có thể bỏ được không?
- Nhân vật phụ có vai trò gì?
- Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào?
HS : trả lời
GV gọi HS nhận xét bạn.
GV nhận xét, khái quát nội dung bài học
HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ4 : GV hướng dẫn HS luyện tập:
 GV chia lớp làm 4 nhóm HS thảo luận ý a bài tập 1.
GV giao việc: 
- Chỉ ra những sự việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm ? Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các nhân vật ?
+ Nhóm 1: Vua Hùng
+ Nhóm 2: Mị Nương
+ Nhóm 3: Sơn Tinh
+ Nhóm 4: Thủy Tinh
 HS thảo luận trong 4 phút./ Đại diện nhóm trả lời/ Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
- Em hãy tóm tắt truyện theo sự gắn kết các nhân vật chính.?
GV gọi 2 HS tóm tắt.
HS khác nhận xét
GV nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
GV gọi HS đọc yêu cầu c bài tập 1
GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ (theo bàn)- HS thảo luận trong 4 phút.
GV giao việc: 
- Tại sao truyện có tên là Sơn Tinh, Thủy Tinh?- Nếu đổi tên như SGK trình bày có được không?
 Đại diện nhóm trả lời- Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
HS đọc yêu cầu bài tập 2
HS suy nghĩ làm bài.
GVgợi ý: Có thể tưởng tượng một câu truyện sẽ kể những sự việc sau:
- Do ai làm ? Việc sảy ra ở đâu ? Chuyện sảy ra lúc nào ? Nguyên nhân ?Diễn biến ?
- Kết quả ?
2. Nhân vật trong văn tự sự
- Nhân vật được kể nhiều nhất, nói tới nhiều nhất -> là nhân vật chính
- Giúp cho nhân vật chính hoạt động -> nhân vật phụ
* Ghi nhớ: Sgk
III. Luyện tập
1. Bài tập 1 (T. 38)
- Việc mà các nhân vật trong truỵên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã làm:
+ Vua Hùng: Kén rể.
+ Sơn Tinh: Cầu hôn, rời núi dựng thành đắp lũ.
+ Thuỷ Tinh: Cầu hôn, dâng nước cuồn cuộn.
+ Mị Nương: 
a.
- Vua Hùng: người quyết định cuộc cầu hôn
- Mị Nương: Có Mị Nương mới dẫn đến xung đột giữa hai vị thần
- Sơn Tinh: Anh hùng chống lũ lụt 
- Thủy Tinh: Sức mạnh của bão lụt
b. Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
c. Đặt tên theo nhân vật chính Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Không nên đổi tên
+ Vua Hùng kén rể; chưa đảm bảo nội dung, ý nghĩa của truyện.
+ Truyện vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh
-> Tên truyện quá dài và không xác định được nhân vật chính nhân vật phụ. 
+ Bài ca chiến công của Sơn Tinh -> chưa thể hiện rõ nội dung
2. Bài tập 2 (T. 38)
3. Củng cố: - Đặc điểm của nhân vật và sự việc trong văn tự sự ?
- ý nghĩa của nhân vật và sự việc trong văn tự sự?
4. Hướng dẫn 
- Học bài. làm tiếp bài tập 2
- Soạn bài Sự tích Hồ Gươm 
Rút kinh nghiệm
Ngày giảng Tiết: 13 HDĐT : Sự tích Hồ Gươm
(Truyền thuyết)
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: giúp HS:
- nhân vật sự kiện trong truyền thuyêt Sự tích Hồ Gươm
- Truyền thuyết địa danh
- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyếtvề người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyền thuyết
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắccủa một số chi tiết tưởng tượng trong truyện
- Kể lại được truyện 
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người đã có công với nước.
II. Chuẩn bị :
1. Thầy : SGK,SGV, tài liệu chuẩn
2.Trò : Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra : (Kết hợp trong bài)
2. Bài mới: GV giới thiệu bài : Đầu TK XV, quân Minh sang xâm lược nước ta - Lê Lợi đã lãnh đạo nhân dân làm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành lại chủ quyền dân tộc . hình ảnh Lê Lợi gắn liền với sự tích Hồ Gươm . Đây là một trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất về Hồ Gươm và Lê Lợi . 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: 
GV hướng dẫn đọc: 
GV đọc mẫu một đoạn- Gọi 2 HS đọc tiếp
HS: nhận xét cách đọc của bạn
GV nhận xét cách đọc của HS, uấn nắn những đoạn HS đọc chưa chuẩn.
Ngoài các chú thích SGK giáo viên lưu ý HS các từ: bạo ngược, thiên hạ.
HĐ2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: 
 -Theo em, truyện gắn với sự thật lịch sử nào?
 (Chống quân Minh anh hùng dân tộc: Lê Lợi, Lê Thận,nghĩa quân Lam Sơn, Hồ Tả Vọng đổi tên thành Hồ Gươm)
- Vì sao Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần?
- Việc Long Quân cho mượn gươm thần chứng tỏ điều gì?
(Cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc)
- Lê Lợi nhận gươm thần như thế nào?
HS; trả lời
- Cách cho mượn gươm của Long Quân có ý nghĩa gì ?
HS: phát biểu
- Từ cách cho mượn gươm như thế, khiến em nhớ lại điều gì? 
(Truyền thuyết " Con rồng, cháu tiên ")
GV: Lê Lợi được chuôi gươm, Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi- -> đề cao vai trò minh chủ, chủ tướng của Lê Lợi. Đây là cái vỏ hoang đường để nói lên ý muôn dằng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn gánh trách nhiệm đánh giặc
-Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần?
HS: thảo luận /trả lời
GV khái quát sức mạnh của gươm thần :
* Sức mạnh của gươm thần:
- Tung hoành khắp trận địa, uy thế vang khắp nơi
- Không phải trốn tránh mà xông xáo tìm giặc
-Từ ăn uống khổ cực-> có những kho lương
- Đánh tràn ra mãiđ đuổi hết giặc
- Khi nào Long Quân đòi gươm? 
- HS quan sát tranh: Lê Lợi trao gươm thần
- Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra như thế nào?
- Chi tiết rùa và gươm lặn dưới nước còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh có ý nghĩa gì?
- Theo em nếu chỉ có cảnh Long Quân cho mượn gươm mà không đòi lại gươm thì ý nghĩa truyện có khác đi không?
GV cho HS thảo luận theo nhó nhỏ (theo bàn): Truyện có ý nghĩa gì?
-Đại diện nhóm trình bày ->nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)
GV nhận xét, kết luận.
- Em biết truyện nào của nước ta có hình ảnh rồng vàng
 HS đọc ghi nhớ
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc :
2. Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Long Quân cho mượn gươm thần
+ Đất nước bị giặc Minh đô hộ
+ Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy chống giăc song thế lực non yếu.
 đMươn gươm.
+ Lưỡi gươm gặp Lê Lợi thì sáng rực lên 2 chữ “thuận thiên”
-> Nguyện vọng nhất trí, trên dưới một lòng(Từ miền biển đến vùng rừng núi)
2. Long Quân đòi gươm
- Hoàn cảnh: Đất nước yên bình
- Lê Lợi trao trả gươm
=> Khẳng định tình yêu hòa bình của dân tộc
3. ý nghĩa của truyện
- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính nhân dân và toàn dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê
- Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm
* Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố
- HS đọc phần đọc thêm để thấy rõ hơn ý nghĩa của chi tiết trao gươm thần trong truyền thuyết Việt Nam.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, nắm nội dung, ý nghĩa của truyện
- Chuẩn bị bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
Rút kinh nghiệm
...
Ngày giảng: 6 a,b 
 Tiết:14 : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: giúp HS:
- Yêu cầu vè sự thống nhấtchủ đề trong một văn bản tự sự
- những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề ,sự việc trong bài văn tự sự
- Bố cục của bài văn tự sự
2. Kĩ năng:
- Tìm chủ đề ,làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập tốt bộ môn
II. Chuẩn bị :
1. Thầy : SGK, SGV
2. Trò : Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong sgk
III. Tiến trình 
1.. Kiểm tra: Thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự ? 
2. Bài mới:
* GV giới thiệu bài : Trong bài văn tự sự việc xác định chủ đề và lập dàn bài là vấn đề quan trọng .Vậy chủ đề trong văn tự sự là gì ? Dàn bài có đặc điểm gì ? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự 
 HS đọc VB
- Bài văn kể về việc gì ?
- Truyện nêu lên mấy sự việc chính ?
- Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của thầy thuốc ?
(Hết lòng thương yêu giúp đỡ người bệnh)
- ý chính của bài

File đính kèm:

  • docTuan 3+4 Van 6.doc
Giáo án liên quan