Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 97-100

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: Giúp học sinh :

- Nột đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiờn nhiờn phong phỳ, sinh động trước và trong sau cưn mưa rào cựng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa

- Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản

2.Kỹ năng:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ viết theo thể thơ tự do

- Đọc hiểu bài thơ cú yếu tố miờu tả

- Nhận biết và phõn tớch được tỏc dụng của nhõn hoỏ, ẩn dụ cú trong bài thơ

- Trỡnh bày những suy nghĩ về thiờn nhiờn, con người nơi làng quờ Việt Nam sau khi học song văn bản

3.Thái độ:

- Lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Ảnh chân dung Trần Đăng Khoa (nếu cú)

2. Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGK.

 

doc11 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1849 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 97-100, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhiờn, tũ mũ của một đứa trẻ thụng minh, ham hiểu biết .
Cõu 2 (2 điểm) 
* Nhõn vật Kiều Phương: (1điểm)
+ Hỡnh dỏng : - Gầy,thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sỏng, miệng rộng, răng khểnh
+ Tớnh cỏch : - Hồn nhiờn, trong sỏng, nhõn hậu, độ lượng, tài năng
* Hỡnh ảnh người anh trong bức tranh và người anh thực xem kĩ khụng cú gỡ khỏc nhau. Hỡnh ảnh người anh trong bức tranh do người em gỏi vẽ thể hiện bản chất, tớnh cỏch của người anh qua cỏi nhỡn trong sỏng, nhõn hậu của em gỏi .(1điểm)
Câu 3 ( 3 điểm ):
 HS dựa vào cỏc chi tiết trong cõu 2 để viết đoạn văn ngắn tả lại Kiều Phương trong văn bản “ Bức tranh em gỏi tụi ”
 3. Củng cố
 - GV: nhận xột – thu bài
 4.Hướng dẫn :
- ễn lại cỏc kiến thức cú liờn quan 
- Chuẩn bị bài luyện nói kể truyện.
.
Ngày giảng .6a..................6b............. 
 Tiết 98 : Trả bài viết tập làm văn số 5
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức: Giúp học sinh : 
- Củng cố cho học sinh kiến thức về văn miêu tả cảnh. Các thao tác quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài văn.
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cảnh, 
3.Thái độ:
- Thấy được những ưu nhựơc điểm của mình trong bài viết, qua đó biết sửa chữa và rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Chấm, chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài và một số lỗi trong bài viết.
2. Học sinh : Ôn tập kiến thức về văn miêu tả cảnh
III. Tiến trình : 
1. Kiểm tra : 
2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Đọc đề bài, tìm hiểu đề, lập dàn bài 
HS nhắc lại đề bài
GV chép đề lên bảng
- Bài viết yêu cầu gì về thể loại ?
( Tả cảnh hay tả người )
- Nội dung cần tả là gì ?
- Cách viết như thế nào ? 
GV cho học sinh thảo luận nhóm:
- Xây dựng dàn ý cho đề bài trên ?
Đại diện nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét
GV : khẳng định
HĐ2:Hướng dẫn học sinh nhận xét về bài viết .
HS : tự nhận xét bài viết của mình theo câu hỏi SGK.
 + Những hình ảnh trong bài viết có tiêu biểu cho đối tượng tả không ?
+ Những hình ảnh ấy được trình bày theo một trình tự nào ? có hợp lí không ?
+ Bài viết đủ ba phần: mở bài , thân bài, kết bài chưa ?
GV nhận xét
* ưu điểm
- Hoàn thành bài viết
- Một số bài viết giàu hình ảnh
- Biết lựa chọn các hình ảnh tiêu biểu
- Một số bài hành văn lưu loát, có cảm xúc
* Nhược điểm
- Nội dung bài viết còn sơ sài
- Một số bài nặng về tả không khí ngày tết - Một số bài sử dụng từ ngữ chưa chính xác, diễn đạt lủng củng.
HĐ3: Trả bài - chữa lỗi
 GV trả bài cho học sinh . Nêu một số lỗi yêu cầu học sinh chữa.
 Lỗi sai
- Suân
- (đèn) nhấp nhánh
- Tất tây
- (không khí) rập ràng
- (nị đào) múm mím nở như...
- Mỗi khi xuân về. Hoa đào lại nở rộ ...
- Hoa đào đẹp từ cành đến lá.
từ hoa đến nhuỵ
- Tôi tự hỏi. có loài hoa nào đẹp và ý nghĩa như hoa đào không ?
- Mẹ về. Cả nhà đều vui. Vì mua hoa đào về.
 Học sinh chữa lỗi trong bài viết 
Trao đổi bài trong bàn.
GV cho hs đọc bài giỏi, khá ,trung bỡnh, yếu
HS: đọc /nghe 
I. Đề bài, Tìm hiểu đề, Lập dàn bài
1. Đề bài:
 Miêu tả hình ảnh cây đào vào dịp tết đến, xuân về.
2.Tìm hiểu đề
- Thể loại: Văn miêu tả cảnh
- Nội dung: 
 + Tả cây đào
 + Cây đào vào dịp tết đến, xuân về.
3. Lập dàn bài
a. Mở bài : Giới thiệu khái quát hình ảnh cây đào 
b. Thân bài : Tả cụ thể cây đào : ( Từ khái quát đến cụ thể)
- Hình dáng cây đào
- Hoa đào 
- nụ đào 
- lá non...
c. Kết bài : Cảm nghĩ về hình ảnh cây đào ngày tết 
II. Nhận xét
III.Trả bài - chữa lỗi
1. Lỗi chính tả: Sửa lại
- Xuân
- Nhấp nháy
- Tất tả
2. Lỗi dùng từ
- Rộn ràng
- Chúm chím
3. Lỗi câu
- Mỗi khi xuân về, ......
- Hoa đẹp từ cành đến lá, từ hoa .....
- Tôi tự hỏi : có loài hoa ....
- Mẹ về, cả nhà đều vui vì mẹ mua về một cành đào ....
IV. Đọc bài giỏi ,khỏ ,trung bỡnh, yếu
3. Củng cố 
 - GV nhận xét giờ trả bài, nhấn mạnh một số lỗi thường mắc để HS có ý thức sửa.
 - Ghi điểm vào sổ.
4. Hướng dẫn
 - Xem lại phương pháp viết bài văn miêu tả cảnh.
 - Các thao tác viết bài văn miêu tả cảnh. 
 - Soạn bài: Lượm, Mưa
.
Ngày giảng .6a..................6b............. 
 Tiết 99 : Lượm
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức: Giúp học sinh : 
- Vẻ đẹp hồn nhiờn, vui tươi, trong sỏng và ý nghĩa cao cả trong việc hi sinh của nhõn vật Lượm
- Tỡnh cảm yờu mến ,trõn trọng của tỏc giả dành cho nhõn vật Lượm
- Cỏc chi tiết miờu tả trong bài thơ và tỏc dụng của cỏc chi tiết miờu tả đú
- Nột đặc sắc trong nghệ thuật tả nhõn vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xỳc 
2.Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm bài thơ ( bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ cú kết hợp giữa cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm, tự sự và xen lời đối thoại )
- Đọc hiểu bài thơ cú kết hợp giữa cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, biểu cảm 
- Phỏt hiện và phõn tớch ý nghĩa của cỏc từ lỏy, hỡnh ảnh hoỏn dụ và những lời đối thoại trong đoạn thơ
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn những người đã chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : ảnh chân dung Tố Hữu ( nếu cú)
2. Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình : 
1. Kiểm tra : kết hợp trong giờ
2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn đọc 
GV đọc mẫu
HS đọc- lớp nhận xét.
- Qua tìm hiểu chú thích *, em hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Tố Hữu ?
GV treo ảnh chân dung nhà thơ, giới thiệu về nhà thơTố Hữu: Ông là một nhà thơ lớn, từng hoạt động chính trị, ông viết thơ theo các chặng đường lịch sử Việt Nam; nổi tiếng với các tập: Từ ấy, Máu và Hoa
- Bài thơ Lượm viết thời gian nào ?
Lưu ý học sinh các chú thích 1,3,4,5,6,7,9.
HĐ2: Tìm hiểu chung về văn bản
GV:Bài thơ viết theo thể thơ gì ? Em có nhận xét gì về nhịp điệu bài thơ ?
HS : trả lời
GV:Bài thơ có bố cục như thế nào ?
HS: Đ1: từ đầu đến"..xa dần": hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ
Đ2: Tiếp đến ".. giữa đồng": chuyện về chuyến đi liên lạc và sự hi sinh của lượm Đ3: Còn lại : Hình ảnh lượm vẫn sống mãi
GV:Bài thơ kể và tả về lượm qua những sự việc nào ? bằng lời của ai ?
HS : trả lời
GV: Hình ảnh lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ 
HS: đọc lại đoạn đầu.
GV:Tác giả gặp Lượm ở đâu ? trong hoàn cảnh nào ? 
HS : trả lời
GV:Hình ảnh chú bé lượm được miêu tả như thế nào ?
HS : trả lời
GV:Trang phục của lượm như thế nào ?
HS : Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
GV:Em có nhận xét gì về trang phục ấy
GV:Dáng vẻ của lượm như thế nào ?
HS:chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh...
GV:Qua miêu tả hình dáng của Lượm, đã toát lên Lượm là chú bé như thế nào ?
HS : trả lời
GV:Lượm được miêu tả qua những cử chỉ nào ?
HS: như con chim chích, huýt sáo, cười híp mí...
GV: Em cảm nhận gì qua những cử chỉ ấy ?
HS: phỏt biểu
GV:Lượm nói gì với "chú" trong lần gặp gỡ tình cờ ấy ?
HS: cháu đi liên lạc... thích hơn ở nhà 
GV:Qua phân tích em thấy Lượm có những nét gì đáng yêu, đáng mến ?
GV:Em có nhận xét gì về lượng từ láy sử dụng trong bài .Tác dụng của việc sử dụng một loạt các từ láy ?
HS: phỏt biểu
GV:Em hiểu "đường vàng" là con đường như thế nào ?
( "Đường vàng" không còn là hình ảnh cụ thể mà là hình ảnh trong hồi tưởng của nhà thơ...)
HS đọc đoạn thơ thứ 2
GV:Tác giả có được chứng kiến chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm không ?Vì sao tác giả biết ?
(Tác giả biết tin Lượm hi sinh qua tin nhà và tác giả hình dung ra chuyến liên lạc cuối cùng ấy)
GV:Khi nghe tin Lượm hi sinh, Tố Hữu có tâm trạng như thế nào? thể hiện qua câu thơ nào ?
HS: trả lời/ nhận xột
GV:Hình thức câu thơ có gì thay đổi ?
GV: Câu thơ bị ngắt đôi làm hai dòng, diễn tả sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ.
GV:Lượm đưa thư trong hoàn cảnh nào ?
Thái độ, tinh thần đi liên lạc của Lượm như thế nào?
HS: trả lời
GV:Qua đó em có nhận xét gì về Lượm ?
GV:Sự hi sinh của Lượm diễn ra như thế nào ?
( Bỗng loè chớp đỏ -> nhanh ) 
GV:Hình ảnh hi sinh của Lượm được miêu tả như thế nào?
HS: trả lời
GV:Em cảm nhận như thế nào về sự hi sinh của Lượm?
HS đọc lại khổ cuối
GV:Tại sao tác giả lại đặt câu hỏi "Lượm ơi còn không"?
HS: trả lời
GV:Sử dụng câu hỏi nhằm mục đích gì?
 (Tác giả đau xót đến ngỡ ngàng như không muốn tin vào sự thật Lượm đã hi sinh nên tác giả hỏi lại)
GV:Vì sao ở phần cuối tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu nhắc lại hình ảnh Lượm ? nhắc lại như vậy chứng tỏ điều gỡ ?
GV:Trong bài thơ, người kể chuyện gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi ấy ?
HS: tỡm /phõn tớch
GV:Bài thơ thành công nhờ những yếu tố nào ?
HS: - Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dõn gian
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miờu tả, tự sự ,biểu cảm
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình.
GV:Bài thơ kể về chú bé liên lạc với những nét nổi bật nào ?
 HS đọc ghi nhớ SGK.
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
 1. Đọc văn bản 
2. Chú thích 
- Tác giả- tác phẩm
- Từ khó.
II.Tìm hiểu văn bản
* Tìm hiểu chung:
- Thể thơ: 4 chữ
- Bố cục: 3 đoạn
* Tìm hiểu chi tiết:
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu
* Hoàn cảnh: Huế đổ máu-> Gian khổ
* Trang phục: Cái xắc, ca lô-> Trang phục gọn gàng, đơn giản. Trang phục của các chú liên lạc
 * Hình dáng: loắt choắt, nghênh nghênh, má đỏ
-> nhỏ bé, nhanh nhẹn
* Hoạt động: Chân thoăn thoắt, huýt sáo
* Lời nói : Tự nhiên
-> Lượm hồn nhiên, yêu đời, say mê công tác kháng chiến.
-> Sử dụng nhiều từ láy
2. Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh
- Ra thế
 Lượm ơi! ... -> Câu cảm, đau xót đột ngột, nghẹn ngào
- Hoàn cảnh: Đạn vèo vèo -> nguy hiểm
- Hành động: Vụt qua -> động từ 
-> dũng cảm
- " Cháu nằm trên lúa... giữa đồng"
-> Sự hi sinh thiêng liêng, cao cả hoá thân vào thiên nhiên
3. Lượm sống mãi:
- " Lượm ơi, còn không?"
-> Đau xót ngỡ ngàng
- Nhắc lại hình ảnh Lượm: Kết cấu vòng
-> Lượm sống mãi trong lòng nhà thơ và đất nước
III. Tổng kết
* Nghệ thuật: SGK
* Nội dung: SGK
3. Củng cố :
- Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu như thế nào ?- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh ra sao ?
- Lượm sống mãi trong lũng nhà thơ và đất nước như thế nào ?
4. 

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan