Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I

 I. Mục tiêu :

 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết, hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”; chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.

 2.Kĩ năng: Học sinh kể được truyện một cách diễn cảm.

 3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc cao quí của dân tộc, ý thức đoàn kết trong cộng đồng.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án.

Học sinh : Đọc và tìm hiểu văn bản, sưu tầm tranh về đền Hùng.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tình hình lớp: (1)

2. Kiểm tra: (4) Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập của Hs.

3. Giảng bài mới:

 

doc604 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-š›-----
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức : Bài tập làm văn số 6 nhằm đánh giá HS ở các phương diện sau :
- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết.
- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kỹ năng và Nội dung về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã được học trước đó (ở bài 18, 19, 22, 23)
- Tích hợp với phần tiếng việt, so sánh, ẩn dụ
2. Kỹ Năng :
- Luyện viết nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp...)
3. Thái độ: HS có ý thức làm bài nghiêm túc, đúng yêu cầu đề bài, trình bày hình thức bài viết đầy đủ.
II. CHUẨN BỊ:
Trong gia đình, mẹ là người thân yêu và gần gũi nhất với em. Hãy tả lại người mẹ của em.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a.Nội dung : Tả người mẹ em
b.Thể loại : Tả người.
c. Phạm vi giới hạn : Người em yêu quý nhất
* DÀN Ý
1 Mở bài :
Giới thiệu người mẹ, người em yêu quý nhất trong gia đình.
2. Thân bài :
a) Ngoại hình :
- Vóc dáng (khuôn mặt, da, tóc...
- Tuổi
- Dáng đi...
b) Tính cách :
- Hiền hậu, nghiêm khắc, vui tính...
- Ngăn nắp, chu đáo.
- Cách sắp xếp công việc nhà, cơ quan
c) Sở thích :
- Nấu món ăn cho gia đình
- Chăm sóc, quan tâm đến sức khỏe và việc học tập của con
(Ngoài những gợi ý trên, HS có thể tả về người mẹ mình với những đặc điểm phù hợp với đối tượng đang tả)
3. Kết luận : 
- Yêu quý mẹ
- Vâng lờ mẹ ® làm giúp mẹ vui lòng bằng những việc làm cụ thể 
IV. BIỂU ĐIỂM
Điểm 8 - 10 :
- Bảo đảm bố cục, : mở bài , thân bài, kết luận
- Văn viết có cảm xúc
- Diễn đạt mạch lạc, lưu loát, đúng ngữ pháp, không sai lỗi chính ta
- Trình bày sạch, đẹp, chữ rõ ràng
Điểm 6 - 7 :
- Đủ 3 phần
- Diễn đạt trôi chảy
- Cảm xúc chưa sâu
- Sai từ 1 - 2 lỗi chính tả, ngữ pháp
Điểm 5 :
- Bài viết đủ 3 phần
- Ý diễn đạt còn sơ sài, thiếu cảm xúc
- Sai từ 3 - 5 lỗi chính tả, ngữ pháp
Điểm 3 - 4 :
- Chưa bảo đảm bố cục
- Bài viết cẩu thả.
- Nội dung qua loa, diễn đạt còn lủng củng
Điểm 1 - 2 :
- Bài viết không đạt yêu cầu 
- Trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết : 107
Ngày 15 / 3 / 2010
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
-----š›-----
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm được các khái niệm về các thành phần chính của câu.
- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính
2. Kỹ Năng :
- Rèn kỹ năng viết, nói câu có tác thành phần chính
3. Thái độ: Tích hợp với phần văn bản Cô tô, TLV (bài viết tả người), tập làm thơ 5 chữ
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên : 
- SGK, tham khảo SGV, thiết kế bài, bảng phụ
	- Phương án: Phát hiện, thảo luận, luyện tập nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh 
- Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ôn lại Nội dung (thành phần chính, thành phần phụ) đã học ở tiểu học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : 	Sĩ số, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ :	 	5’
+ Câu hỏi	+ Dự kiến phương án trả lời của HS
? Ở bậc tiểu học, em đã được học những thành phần câu nào ?
? Đâu là thành phần chính, đâu là thành phần phụ ?
- Các thành phần câu đã học : CN, VN, ĐN, BN, Tr N
- Thành phần chính : CN, VN, thành phần phụ : ĐN, BN, Tr N
3. Giảng bài mới :	
* Giới thiệu bài :
Các thành phần chính thường được nhắc tới trong câu là CHỦ NGỮ và VỊ NGỮ. Tiết học này sẽ giúp các em nhận diện được thành phần chính đó và tìm hiểu cấu tạo của chúng.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
5’
HĐ 1 : Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ của câu :
? Nhắc lại tên các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học
? Tìm các thành phần câu nói trên trong câu sau. (bảng phụ) :
“Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”
HĐ 1 :
- Các thành câu đã học : CN, VN trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ.
-Tr n : chẳng bao lâu
CN : tôi
VN : đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
I. Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ :
Ví dụ :
? Trong các thành phần đã xác định ở câu trên, khi tách khỏi hoàn cảnh nói năng, chúng ta có thể lược bỏ thành phần nào, thành
TP phụ
TP chính
Chẳng bao lâu, 
 Trạng ngữ	
tôi đã trở thành một chàng 
 CN dế thanh niên cường tráng
VN
phần nào không thể lược bỏ được.
t Kết luận : Những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có thể hiểu được là các thành phần chính. Những thành phần không bắt buộc là những thành phần phụ
-Thành phần CN & VN không thể lược bỏ được
- Thành phần trạng ngữ có thể lược bỏ mà câu vẫn hiểu được 
* Ghi nhớ : 
SGK - 92
II.VỊ NGỮ :
1. Đặc điểm của VN
Có thể kết hợp với các phó từ : đã, đang, sẽ, sắp, từng, vừa, mới
Có thể trả lời các câu hỏi : làm sao ? Như thế nào ? Làm gì ?
2. Cấu tạo của vị ngữ :
a) ... ra đứng cửa hang, xem hoàng hôn xuống
	 cụm đt	 cụm đt
b)... nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
	cụm đt	tt
c) ...là người bạn thân ... ; giúp người trăm công...
	 cụm dt	 cụm đt
20’
HĐ 2 : Tìm hiểu vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ :
? Đọc lại câu vừa phân tích ởphần I. Nêu đặc điểm của vị ngữ 
? Vị ngữ có thể kết hợp với những từ n ào ở phía trước
? Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi như thế nào ?
? Phân tích cấu tạo của VN trong các câu sau : 
(VN là 1 từ hay 1 cụm từ ? Nếu VN là từ thì từ đó là từ nào ? 
Nếu vị ngữ là cụm từ thì đó là loại cụm từ nào ? Mỗi câu có thể có mấy VN ?)
HĐ 2 :
- Có thể kết hợp với các phó từ : đã, đang, sẽ, sắp, từng, vừa, mới
- Trả lời câu hỏi : làm sao ? Như thế nào ? Làm gì ?
- Vị ngữ trong câu : 
a) ... ra đứng cửa hang, xem hoàng hôn xuống
b) ... nằm sát bên bờ sông, đông vui, tấp nập
c) ... là người bạn thân của nông dân VN, giúp người ... khác nhau
- Trong câu có thể có 1 VN hoặc 2, 3 trở lên
a) Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi xem hoàng hôn xuống (Tô Hoài)
b) Chợ Năm căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập (Đoàn Giỏi)
c) Cây tre là người bạn thân của nông dân VN [...]. Tre, nứa,mai, vầu, giúp người trăm công nghìn việc khác nhau (Thép mới)
- Gọi HS đọc ghi nhớ khái niệm VN và cấu tạo của VN
- Đọc ghi nhớ / SGK - 93
˜ Câu có thể có :
- Một vị ngữ : ... người bạn thân .... Việt Nam
- Hai vị ngữ : ... ra đứng cửa hang xem hoàng hôn xuống.
- Bốn vị ngữ : câu (b)
* GHI NHỚ : SGK tr 93
? Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần I. Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái ... nêu ở VN là quan hệ gì
? CN có thể trả lời cho những câu hỏi gì ?
? Phân tích cấu tạo của CN trong các câu đã dẫn ở phần I, phần II
? Động từ (cụm đt) , tt (cụm tt) có thể làm chủ ngữ ? Nếu có thì kèm điều kiện gì ?
(Năng động sáng tạo là đức tính nổi bật của thanh niên thời nay)
- Chủ ngữ (tôi, chợ Năm căn, cây tre, nứa, mai, vầu) biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở VN
- CN trả lời cho câu hỏi : Ai ? Cái gì ? con gì ?
- Chủ ngữ là 1 từ (danh từ, đại từ) hoặc cụm dt.
- ĐT, TT làm chủ ngữ có từ : “LÀ”
III. CHỦ NGỮ :
1. Đặc điểm :
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi : Ai ? Cái gì ? con gì ?
- Biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở VN
2. Cấu tạo :
+ CN là 1 từ : đại từ (tôi
	 danh từ (chợ năm căn)
	 cụm dt) (cây tre)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ SGK tr 93
* GHI NHỚ : 
SGK tr 93
11’
HĐ 3 : Luyện tập :
BT1 : Gọi HS đọc bài tập 1 ® yêu cầu thực hiện ? (hướng dẫn HS tìm CN, VN và nêu cấu tạo của CN, VN rồi điền vào bảng phân loại)
BT2 : Gọi HS đọc bài tập 2 ® yêu cầu thực hiện ?
(gợi ý, tham khảo các câu sau)
a) Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút
b) Lan là một người bạn tốt
c) Bá Đỡ Trần người huyện đông triều
BT3 : Gọi HS đọc bài tập 3 ® yêu cầu thực hiện ?
HĐ 3:
BT1 : Xác định CN, VN và nêu cấu tạo của CN, VN
- Đặt câu theo các yêu cầu SGK tr 94
BT3 : Chỉ ra CN ở những câu vừa đặt và cho biết CN đó trả lời cho câu hỏi gì ?
IV Luyện tập :
BT1 : Xác định CN - VN và nêu cấu tạo của CN-VN
Câu
CN / cấu tạo
VN / cấu tạo
1
Tôi - đại từ
đã trở thành... cụm đt
2
Đôi càng tôi - cụm dt
mẫm bóng - tính từ
3
Những cái vuốt... cụm dt
cứ cứng dần ... cụm tt
4
Tôi - đại từ
Những ngọn cỏ - cụm dt
Co cẳng, đạp ... 2cụm đt
gẫy rạp y như ... cụm đt
1’
HĐ 4: Củng cố
Nhắc lại ghi nhớ
4. Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo : (1’)
Học thuộc 3 GHI NHỚ SGK tr 92 - 93
Tìm khoảng 5 câu (trong các văn bản đã học) xác định CN, VN và nêu cấu tạo 
Chuẩn bị tiết 108 (thi làm thơ 5 chữ)
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết : 108
Ngày 17 / 3 / 2010
THI LÀM THƠ 5 CHỮ
-----š›-----
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp học sinh
- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ.
- Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lý thú.
- Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn, trình bày miệng những gì mình làm được
2. Kỹ Năng :
- Rèn kỹ năng sáng tác thơ 5 ch

File đính kèm:

  • docVAN 6 HKI.doc