Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm truyền thuyết. Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc. Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc. Cách giải thích của người Việt cổ về phong tục, tập quán, quan điểm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hoá của người Việt.

 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm truyền thuyết, nhận ra những sự việc chính và một số chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.

 3. Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.

II. Chuẩn bị

 1. Thầy: SGK, SGV, TKBG.

 2. Trò: Đọc trước văn bản, soạn bài.

III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh lễ Tiên Vương em hiểu như thế nào về chàng?
Trong tâm trí chúng ta, Lang Liêu hiện lên như một người anh hùng...
* Vì sao Lang Liêu được nối ngôi?
 Lang Liêu đã được nối ngôi vua. Chàng thật xứng đáng vì chàng chứng tỏ được tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất cuả trời đất, của ruộng đồng, do chính tay mình làm ra mà cúng tiến Tiên Vương, dâng lên vua cha thì đúng là người con tài năng, thông minh hiếu thảo, trân trọng người sinh thành ra mình 
Ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông, hạt gạo - những thứ nuôi sống con người và do chính bàn tay lao động của con người làm ra, có mặt trong đời sống hàng ngày.
+ Ý tưởng sâu xa: tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài.
* Ý nghĩa của truyền thuyết này là gì?
Văn bản
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
I.Tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Kể
3. Bố cục: chia 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hùng Vương chọn người nối ngôi
- Chú trọng tài năng
- Không coi trọng thứ bậc
=> Chọn lựa sáng suốt, tinh thần bình đẳng.
2. Cuộc thi tài chọn người nối ngôi.
a, Các Lang
b. Lang Liêu
- Buồn vì nhà chỉ có khoai, lúa
- Quyết định lấy gạo làm bánh dâng lên vua
à Lang Liêu là người thông minh, có suy nghĩ sâu sắc. Phẩm chất tốt đẹp 
3. Lang Liêu lên ngôi
* Ghi nhớ /sgk 12
4. Củng cố 
	Khái quát lại nội dung cơ bản của thể loại truyền thuyết.
5. Hướng dẫn HS tự học 
	- Đọc kĩ, nhớ những sự việc chính trong 2 truyện
	- Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong 2 truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” và “ Bánh chưng, bánh giầy”
	- Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt. 
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………
Ngày soạn: 9 / 8 / 2014
Ngày giảng 6A3………………………
6A4………………………
Tiết 2 - Bài 1
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa về từ: Từ đơn, từ phức, các loại từ phức. Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
	2. Kĩ năng: Phân biệt và nhận diện được: Từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. Phân tích cấu tạo từ.
	3. Thái độ: Giaó dục HS ý thức sử dụng từ đúng ý nghĩa và chức năng trong nói, viết.
II. Chuẩn bị
	1. Thầy: SGK, SGV, TKBG.
	2. Trò: Đọc, soạn bài.
III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học
	1. Ổn định tổ chức: 6A3……………………………………………………..
	 6A4……………………………………………………...
	2. Kiểm tra bài cũ 
	* Thế nào là truyền thuyết?
	* Kể lại truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy ?
	* Ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy ?
	3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
	- Phương pháp: Thuyết trình.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu từ là gì?
	- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm
	- Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình.
	- Kĩ thuật: Tư duy động não.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- Gọi HS đọc bài tập/sgk 13
* Dựa vào kiến thức đã học, em hãy lập danh sách các tiếng và danh sách các từ trong BT trên?
* Xác định đơn vị nào vừa là 1 từ, vừa là 1 tiếng?
* Qua bài tập em hiểu từ là gì?
GV: Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. 
- Gv gọi HS đọc ghi nhớ/sgk13
I. Từ là gì?
1. Bài tập/sgk 13
- 1 câu gồm 9 từ.
- 12 tiếng.
- Đơn vị vừa là 1 từ, vừa là 1 tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và...
- Đơn vị là từ gồm 2 tiếng: Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
à Từ dùng để tạo câu.
2. Ghi nhớ / sgk 13
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu từ đơn và từ phức.
	- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện và phân biệt được từ đơn, từ phức, từ ghép và từ láy.
	- Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình.
	- Kĩ thuật: Tư duy động não.
- Gv gọi hs đọc bài tập sgk 3.
* Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, hãy điền các từ trong câu vào bảng phân loại? 
* Dựa vào bảng phân loại, em thấy đơn vị nào cấu tạo nên từ?
* Thế nào là từ đơn? Lấy ví dụ?
* Thế nào là từ phức ? Lấy VD ?
* Tưd phưc có mấy loại? 2
* Thế nào là từ ghép?
* Thế nào là từ láy ?
* Trong từ phức, em hãy cho biết từ láy và từ ghép giống và khác nhau ở điểm nào?
- Điểm giống: Đều có cấu tạo từ 2 hay nhiều tiếng.
- Điểm khác: 
+ Các tiếng trong từ phức có quan hệ láy âm -> Từ láy 
+ Các tiếng trong từ phức có quan hệ về nghĩa -> Từ ghép
- Gv khái quát kiến thức.
- Gọi hs đọc ghi nhớ/sgk 14
II. Từ đơn, từ phức.
1. Bài tập /sgk 13
- Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề,và, có tục, ngày, Tết, làm;
- Từ phức: 
+ Từ ghép: Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy.
+ Từ láy: trồng trọt.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ đơn: là từ chỉ có 1 tiếng.
- Từ phức: là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
+ Từ ghép:
+ Từ láy:
2. Ghi nhớ/sgk 14
Hoạt động 4: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản
- Phương pháp: Thực hành
- Kĩ thuật: Động não
- Gọi hs đọc bài tập.
* Em hãy cho biết yêu cầu của bài tập?
HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Đại diện nhóm trình bày bài tập.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài tập.
- GV kết luận - cho điểm khuyến khích.
III. Luyện tập
Bài tập 1/ 14
a. "Nguồn gốc, con cháu": từ ghép.
b. "Nguồn gốc" đồng nghĩa " cội rễ, gốc gác, cội nguồn".
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú bác, anh em...
Bài tập 2/14 
- Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:
+ Theo giới tính: (Nam trước, nữ sau) Anh chị, cậu mợ, chú dì, chú thím, ông bà,...
+ Theo bậc: (Trên trước, dưới sau) Cha anh, con cháu, anh em, dì cháu, chị em,...
Bài tập 3/14
- Liệt kê từ ghép theo các nhóm từ ghép: 
- Cách chế biến: rán, nướng, hấp, nhúng, tráng,...
- Chất liệu làm bánh: nếp, tẻ, khoai, sắn, ngô, đậu xanh, mì, tôm...
- Tính chất của bánh: dẻo, phồng.
- Hình dáng của bánh: gối, khúc, xốp, quẩy
4. Củng cố
	- Từ là gì ?
	- Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy.
5. Hướng dẫn HS tự học
	- Học bài. BTVN 4,5/sgk 15
	- Chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt,
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………
Ngày soạn: 10 / 8 / 2014
Ngày giảng 6A3………………………
6A4………………………
Tiết 3 - Bài 1
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: HS bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Sơ giản về h/đ truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ.
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp, nhận ra kiểu văn bản của 1 văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. Nhận ra tác dụng và việc lựa chọn phương thức biểu đạt của 1 đoạn văn.
	3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức nhận diện và sử dụng văn bản đúng thể loại.
II. Chuẩn bị
	1. Thầy: SGK, SGV, TKBG.
	2. Trò: Đọc và soạn bài.
III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học
	1. Ổn định tổ chức: 6A3……………………………………………………..
	 6A4……………………………………………………...
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
	- Phương pháp: Thuyết trình.
	Thực tế cuộc sống chúng ta đã được tiếp xúc và sử dụng nhiều với các loại sách báo, đọc truyện, viết thư, viết đơn… nhưng có thể chưa biết gọi chúng là văn bản hoặc chưa biết dùng đúng mục đích. Giờ học hôm nay sẽ giúp chúng ta sơ bộ hiểu được văn bản là gì? có những kiểu văn bản nào và mục đích sử dụng cụ thể của văn bản ra sao
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt
	- Mục tiêu: HS nắm được những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
	- Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình.
	- Kĩ thuật: Tư duy động não.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- Gọi HS đọc bài tập/sgk
* Trong đời sống cần khuyên nhủ người khác, hay bộc lộ lòng yêu mến bạn hoặc muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức em làm thế nào để bộc lộ những điều đó? 
- Khi cần khuyên nhủ người khác, bộc lộ lòng yêu mến bạn,... chúng ta sẽ nói hoặc viết để cho người ta biết nguyện vọng của mình. Như thế gọi là giao tiếp.
* Giao tiếp là gì? (ghi nhớ ý 1)
- GV: Khi nói hay viết cho người ta biết nguyện vọng của mình, có thể biểu đạt điều đó bằng 1 tiếng, 1 câu, nhiều câu. 
* Lấy ví dụ về giao tiếp?
* Nhưng khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy của mình một cách đầy đủ cho người khác hiểu thì em cần phải làm gì? 
- Muốn biểu đạt ý đầy đủ, trọn vẹn thì phải tạo lập văn bản nghĩa là phải nói, viết có đầu, có đuôi, có mạch lạc, đủ lý lẽ.
- HS đọc câu ca dao.
* Câu ca dao này sáng tác ra nhằm mục đích gì? Muốn nói lên vấn đề gì?
Định hướng trả lời: 
- Mục đích: nêu lên một lời khuyên.
- Chủ đề: giữ chí cho bền (tức là không dao động khi thấy người khác thay đổi chí hướng). 
* Câu ca dao được làm theo thể thơ nào? Em thấy cặp lục bát này liên kết với nhau như thế nào về luật thơ và ý?
- Cặp lục bát có sự liên kết giữa luật thơ và ý.
+ Về luật thơ: Liên kết bằng cách hiệp vần "bền – nền"
+ Về ý: Câu 6 nêu chủ đề, câu 8 làm rõ ý, giải thích, bổ sung cho câu 6.
* Vậy em thấy câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa?
 Biểu đạt 1 ý trọn vẹn: khuyên mỗi người cần giữ vững ý chí, không nên dao động cho dù người khác có đổi thay.
* Vậy văn bản là gì?
HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Đại diện nhóm trình bày bài tập.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài tập.
- GV kết luận - cho điểm khuyến khích.
 d. Bức thư là văn bản viết, có thể thức, có chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình học tập, sinh hoạt... và quan tâm tới người nhận thư.
đ. Lời phát biểu của cô HT là văn bản có chủ đề xuyên suốt, có mạch lạc, liên kết, nêu thành tích năm học qua, nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi cổ vũ giáo viên, học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. 
e. Thiếp mời, đơn xin... đều là văn bản vì chúng đều có mục đích giao tiếp, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định.
* Hãy kể những văn bản mà em biết.
Như vậy, có nhiều loại văn bản khác nhau. Mỗi văn bản lại có mục đích giao tiếp và phương thức biể

File đính kèm:

  • docNgu van 6 tuan 1.doc