Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 17, 18

A.MĐYC

Giúp học sinh hiểu được:

 Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu.

 Hiểu được đặc trưng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu: Cảm xúc trữ tình, đạo đức nồng đậm, sâu sắc, vẻ đẹp bình dị chân chất của ngôn từ.

 Rút ra được bài học đạo đức tình cảm yêu ghét chính đáng trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

B.PHƯƠNG PHÁP

 Đọc văn bản.

 Câu hỏi phát vấn.

 Thảo luận nhóm.

C.PHƯƠNG TIỆN

 Sách giáo khoa.

 Sách giáo viên.

 Sách bài tập.

 Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu.

D.TIẾN TRÌNH

 Ổn định tổ chức.

 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

a/Em hiểu danh lợi là gì? Hãy cho biết thái độ của Cao Báo Quát đối với danh lợi?

b/Hình ảnh bãi cát đã thể hiện thái độ ấy như thế nào?

 Bài mới :

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 17, 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̀ niềm cảm thương sâu sắc tận đáy lòng Đồ Chiểu.
-Nguyễn Đình Chiểu đã vì cuộc đời, vì an bình của nhân dân mà thương, mà tiếc cho những người hiền tài không gặp thời vận mà đến nỗi “phải phui pha”. Cái đẹp, cái cao cả là ở đó.
=>Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu xuất phát từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn nhân dân được sống bình yên, hạnh phúc, những người tài đức có điều kiện thực hiện chí bình sinh của mình.
3/Nghệ thuật
Điệp từ:tần số sử dụng lớn (từ ghét được lập lại 12 lần, từ thương cũng 12 lần).
Đối từ: đối trong cả đoạn thơ “ghét ....ghét...”, “thương...thương...” (10 câu về lẽ ghét, 14 câu về lẽ thương)
Tểu đối trong một câu thơ: “hay ghét...hay thương”, “thương ghét, ghét thương”, lại ghét...lại thương”
*Tác dụng biện pháp tu từ:
Biểu hiện sự trong sáng, phân minh, sâu sắc trong tâm hồn của tác giả về hai tình cảm: thương ghét.
Thương và ghét cứ đan cài, tiếp nối nhau, không thể tách rời, rất sâu nặng trong tâm hồn của tác giả.
Làm tăng độ cảm xúc.
III CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-Đọan thơ mang tính triết lí sâu sắc về đạo đức, nhưng không hề khô khan, cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc
-Đoạn thơ là tình cảm xuất phát từ trái tim của tác giả đối với nhân dân.
Tiết 19, đọc thêm
CHẠY GIẶC (Nguyễn Đình Chiểu)
BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN (Chu Mạnh Trinh).
A.MĐYC:
Giúp học sinh thấy được những nội dung cơ bản sau:
-Cảnh đất nước và nhân dân bị giặc pháp đến xâm lược.
-Tâm trạng đau xót của tác giả khi nước nhà bịa giặc pháp xâm lược.
-Hiểu được bức tranh phong cảnh thiên nhiên trong bài hương sơn phong cảnh ca của Chu Mạnh Trinh.
-Tư tưởng bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc thể hiện trong bài thơ.
B.PHƯƠNG PHÁP
-Câu hỏi phát vấn.
-Đọc hiểu.
-Thảo luận nhóm.
C.PHƯƠNG TIỆN:
-Sách giáo khoa.
-Sách nghiên cứu về văn thơ Nguyễn Đình Chiểu và Cdhu Mạnh Trinh.
D.TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
a/Trình bày nội dung của lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu.
b/Mối quan hệ giữa hai tình cảm ghét và thương trong tâm hồn của tác giả?
c/Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv:yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn trong dách giáo khoa và nắm những nội dung chính của tác giả và những thông tin liên quan đến bài thơ.
Gv: gọi học sinh có giọng đọc tướng đối đứng lên đọc bài thơ.
?Cảnh trong bài thơ là cảnh gì?
?Cảnh đất nước và nhân dân bị thực dân Pháp xâm lược được nhà thơ miêu tả như thế nào?
GV: cho học sinh thảo luận tìm ra nội dung ý nghĩa của hai câu thơ cuối.
-Hai câu thơ cuối là một câu hỏi lớn.
-Hỏi nhằm mục đích kêu gọi mọi người đứng lên chống thực dân Pháp.
-Hỏi để trách nhà nước phong kiến đang thờ ơ trước cảnh nước nhà bị giặc đánh chiếm, nhân dân bị lầm than.
?Bài thể hiện tấm lòng của Nguyễn đình Chiểu đối với dân với nước như thế nào?
GV: gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa và rút ra những nội dung cơ bản về bài thơ.
GV: Gọi học sinh có chất giọng tốt đứng lên đọc bài thơ.
? Bài thơ thể hiện một cảnh sắc thiên nhiên như thế nào?
?Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Đó là những đoạn nào? Nội dung của từng đoạn?
?Bài thơ nói lên tâm hồn của nhà thơ như thế nào? 
Bài thơ là tình yêu thiên nhiên đến độ say mê của một tâm hồn thi sĩ tài hoa.
*Đồng thời bài thơ là sự phát hiện một vẻ đẹp độc đáo, thanh cao thoát tục của thắng cảnh Hương sơn nỗi tiếng.
*Bài thơ cũng chứa đựng nỗi lòng yêu nước sâu kín của tác giả.
*Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
I.TÌM HIỂU CHUNG
*Bài thơ: Chạy giặc
1/Tiểu dẫn (sgk).
2/Đọc bài thơ
3/Nội dung bài thơ:
-Bài thơ là cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược đến nỗi đau lòng.
-Cảnh thực dân Pháp xâm lược được nhà thơ miêu tả qua những hình ảnh, chi tiếc:
+Tiếng súng xâm lược của thực dân Pháp.
+Cảnh người dân bị mất nhà cửa.
+Cảnh chim chóc bị đe dọa đến cuộc sống.
+Bến Nghé bị Pháp đánh chiếm.
+Đồng Nai cũng nằm trong cảnh tang thương.
+Hai câu thơ cuối:
“Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, 
Nỡ để dân đen mắc nạn này”. 
-Hai câu thơ cuối là một câu hỏi lớn.
-Hỏi nhằm mục đích kêu gọi mọi người đứng lên chống thực dân Pháp.
-Hỏi để trách nhà nước phong kiến đang thờ ơ trước cảnh nước nhà bị giặc đánh chiếm, nhân dân bị lầm than.
Bài thơ là nỗi lòng yêu nước thương dân và lòng căm thù giặc của tác giả trước cảnh nước nhà bị thực dân Pháp xâm lược.
Nhà thơ sử dụng nghệ thuật ẩn dụ để thể hiện nỗi lòng thầm kín của mình với non sông đết nước.
*Bài ca phong cảnh hương sơn
1/Tiểu dẫn
2/Đọc bài thơ
-Vài nét về núi Hương Sơn:
Là dãy núi ở huyện Mĩ Đức Hà Tây cach 
Hà Nội 62km, trên núi có chùa Hương thờ phật bà qua âm.
-Nơi dây vừa là danh lam (chùa nổi tiếng)
-Nơi đây vừa là thắng cảnh(cảnh đẹp).
-Đây là một quần thể bao gồm: suối chùa, hang, động, rất đẹp hàng năm mở hội vào tháng 2-3 âm lịch.
3/Nội dung:
*Bài thơ chia là 3 đoạn:
-4 câu thơ đầu: Giới thiệu Hương Sơn.
-10 câu tiếp theo: tả cảnh Hương sơn.
-Suy niễm của tác giả trước vẻ đẹp của phong cảnh Hương sơn.
*Bài thơ là tình yêu thiên nhiên đến độ say mê của một tâm hồn thi sĩ tài hoa.
*Đồng thời bài thơ là sự phát hiện một vẻ đẹp độc đáo, thanh cao thoát tục của thắng cảnh Hương sơn nỗi tiếng.
*Bài thơ cũng chứa đựng nỗi lòng yêu nước sâu kín của tác giả.
II/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
Bài thơ là tình yêu thiên nhiên đến độ say mê của một tâm hồn thi sĩ tài hoa.
*Đồng thời bài thơ là sự phát hiện một vẻ đẹp độc đáo, thanh cao thoát tục của thắng cảnh Hương sơn nỗi tiếng.
*Bài thơ cũng chứa đựng nỗi lòng yêu nước sâu kín của tác giả.
Tiết 20, làm văn
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1, LÀM BÀI VIẾT SỐ 2
A.MĐYC
Giúp học sinh hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận.
Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý và bài viết thứ hai tiếp theo.
B.PHƯƠNG PHÁP
Câu hỏi phát vấn.
-Đọc hiểu.
-Thảo luận nhóm.
C.PHƯƠNG TIỆN:
-Sách giáo khoa.
-Sách giáo viên.
-Sách bài tập.
D.TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Nhận xét ưu khuyết điểm của bài làm học sinh chỉ ra cái sai cần khắc phục cho các bài viết tiếp theo của học sinh.
GV: gọi học sinh lên trả bài cho cả lớp, sau đó học sinh xem xét bài làm của mình và đọc kĩ nhận xét của tầy giáo để biết bài viết vủa mình còn hạn chế ở chỗ nào. Sau khi xem xét xong nếu có gì thắc mắc giáo viên giải đáp và tiến hành vào điểm.
*Đề bài:
Bằng suy nghĩ của mình, Anh/chị hãy bàn về “thái độ học tập và thi cử” của học sinh trong thời đại hiện nay.
?Xác định những luận điểm cho bài làm.
Học sinh nêu lên những ý cơ bản cho phần mở bài.
-Phần mở bài có 3 ý: 
-Nêu tầm quan trọng của việc học đối với đời sống xã hội và sự phát triển của đất nước.
-Thái độ học tập của học sinh hiện nay.
-Thái độ thi cử của học sinh hiện nay.
?Em nào cho biết phần giài quyết vấn đề cần phân tích bàn luận những vấn đề gì?
-Đây là phần trọng tâm của bài học, chúng ta cần phân tích những luận điểm sau đây: 
1/Trình bày tầm quan trọng của việc học hiện nay.
-Học tập mang lại lợi ích gì cho bản thân, cho xã hội, và sự phát triển của một quốc gia?
-Nếu như mọi người trong xã hội không dược học hành, thì ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của đất nước?
2/Phân tích thái độ học tập của học sinh hiện nay:-Xuất hiện một bộ phận học sinh thiếu ý thức học tập, có tư tưởng đua đòi chạy theo lối sống không lành mạnh, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục của nước nhà.
3/Khi ý thức học tập kém thì ý thức thi cử cũng kém theo, những học sinh đó xuất hiện tư tưởng gian lận, đua nhau làm nên một tệ nạn trong thi cử cho ngành giáo dục.
-Cần đấu tranh loại bỏ những tư tưởng xấu đó để xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng thoát ra khỏi căn bệnh hiểm nghèo đã từ lâu trờ thành một nỗi lo cho toàn xã hội.
4/Bên cạnh những học sinh có tư tưởng học tập và thi cử cho tốt thì một bộ phận học sinh có ý thức học tập tốt đáng trân trọng, đặc biệt những học sinh nghèo hiếu học, họ trở thành tấm gương trong học tập để mọi người noi theo.
5/Đưa ra giải pháp học tập hữu hiệu cho tất cả các bạn học sinh để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển.
?Phần kết bài cần tổng hợp những ý nào?
Đề bài viết số 2 (bài viết ở nhà) 
Phân tích tình cảm, tâm trạng của Trần Tế Xương trong bài thơ “Thương Vợ”. Qua hình ảnh bà Tú, Anh/Chị có suy nghĩ gì người phụ nữ trong xã hội cũ vá người phụ nữ trong xã hội hiện nay?
GV: học sinh đọc kĩ đề và lập dàn bài để tiến hành viết bài văn hoàn chỉnh có chất lượng cao.
GV: Bài viết này học sinh phải trình bày được những yêu cầu sau: 
a/Nội dung:
Lời trong bài thơ là lời của ông Tú.
Bài thơ là tình cảm của ông Tú dành cho bà Tú.
Hình ảnh trong bài thơ là hình ảnh của bà Tú.

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 112015.doc
Giáo án liên quan