Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 48

A.Mục tiêu bài học: Giúp HS

Hệ thống lại kiến thức đã học về phân môn TV

B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học

 1.Phương tiện thực hiện :

 -SGK, SGV, TLTK

 -Thiết kế bài học

 2.Cách thức tiến hành dạy học:

 -Tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp quy nạp

 -Tổ chức cho hs luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức.

C.Tiến trình tổ chức dạy học:

 1.Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3.Giới thiệu bài mới:

 4.Tìm hiểu bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 48, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên phân môn 	: Tiếng Việt
Tiết 	 	: 48
Ngày soạn 	: 12/12/
Tên bài mới : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A.Mục tiêu bài học: Giúp HS
Hệ thống lại kiến thức đã học về phân môn TV
B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học
 1.Phương tiện thực hiện :
 -SGK, SGV, TLTK
 -Thiết kế bài học
 2.Cách thức tiến hành dạy học:
 -Tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp quy nạp
 -Tổ chức cho hs luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức.
C.Tiến trình tổ chức dạy học:
 1.Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3.Giới thiệu bài mới:
 4.Tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài học
HĐ 1: HDHS ôn tập HĐGT bằng NN
TT1: HS đọc và làm BT
TT2: Rút ra KN HĐGT bằng NN
TT3: Dựa vào BT nêu các nhân tố GT
HĐ 2: HDHS ôn tập đặc điểm NN nói và NN viết
TT1: HD HS làm BT
TT2: Rút ra đặc điểm NN nói
TT3: Phân biệt NN nói và NN viết
HĐ 3: HDHS ôn tập PCNNSH
TT1: HS xem lại BT
TT2: Nêu đặc trưng của PCNNSH
HĐ 4: HDHS ôn tập về phép tu từ
TT1: GV ra BT, HS làm
TT2: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ
I. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
 1. Bài tập:
Xem lại BT 1/14 sgk
 2.Khái niệm HĐGT bằng ngôn ngữ: sgk/15
 3.Các nhân tố giao tiếp: sgk/15
II. Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
 1. Bài tập:
Đọc đoạn trích sau:
…Bà Nghị bĩu môi:
-Tiền tao có phải vỏ hến mà tao quẳng cho mày bây giờ? Dễ tao hám lãi của mày lắm đấy? Thôi, thế này: chó tao cũng mua vậy. Bắt cả con chó cái và đàn chó con sang đây, tao trả cho một đồng nữa. Với con bé kia một đồng là hai….Thế là nhà mày đủ tiền nộp sưu, lại khỏi nuôi chó, khỏi nuôi con. Sướng nhé!
Rồi bà Nghị vui vẻ nhìn mặt ông Nghị:
- Ấy tôi cứ hay thương người thế đấy!...Người khác thì họ mặc kệ, ai hơi đâu? Kêu lắm chỉ bã bọt mép.
Chị Dậu lại chứa chan nước mắt…..
 ( Tắt đèn- Ngô Tất Tố)
Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn trích trên?
 2.Phân biệt đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
Xem sgk/86
III. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
 1. Bài tập:
Đọc lại đoạn trích ở BT phần II, cho biết ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện như thế nào trong ĐT trên?( PT đặc trưng)
 2. Đặc trưng của PCNNSH: sgk/125
IV. Các phép tu từ:
 1. Bài tập:
Xác định, phân tích phép tu từ trong các câu sau:
(1)-Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ( Tố Hữu)
(2)-Ai làm cho bướm lìa hoa
Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng 
Gợi ý:
(1) Hoán dụ: áo chàm→đồng bào miền núi
TD: Nhấn mạnh tình cảm thiết tha của đồng bào miền núi với các chiến sĩ
(2)Ẩn dụ: bướm , chim xanh→người con trai
 hoa, vườn hồng →người con gái
TD: Tình cảm lứa đôi gắn bó bị chia lìa, đau đớn, xót xa.
 2. Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ
-Ẩn dụ: gọi tên sự vật hiện tượng dựa trên quan hệ tương đồng ( giống nhau)
-Hoán dụ: gọi tên sự vật hiện tượng dựa trên quan hệ gần gũi
D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:
-Ôn lại các bài đã học, xem các bt
-Hệ thống kiến thức làm văn, tiết sau học

File đính kèm:

  • docT48 on tap TV.doc
Giáo án liên quan