Giáo án Mỹ thuật lớp 1

I. Mục tiêu:

 - Hs làm quen với tranh vẽ thiếu nhi.

 - Hs tập quan sát mô tả hình ảnh trong tranh.

 * Hs khá giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

 - Hs thêm yêu thích vẽ tranh.

II. Chuẩn bị:

1.Đồ dùng:

 * GV: - Một số tranh thiếu nhi về cảnh vui chơi.( ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại).

 - Tranh trong bộ ĐDDH.

 - Hình Minh hoạ cách vẽ.

 * HS: - Vở tập vẽ

 - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.

2. Hình thứ tổ chức: cá nhân, nhóm, cả lớp

3.Phương pháp: Quan sát, vấn đáp và gợi mở

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc78 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hs khác nhận xét bổ xung.
- Hs chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
 - Hs lắng nghe.
Điều chỉnh và bổ sung
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................==========================================
TUẦN 18 
Ngày soạn: 14/12/2012
Ngày giảng: 16/12/2013(1A2) Thèn Sin
 17/12/2013(1A5) Sin Câu
 18/12/2013(1A1,Trung tâm,1A3 Na Đông)
 20/12/2013(1A6)Pan Khèo
	TIẾT 18
BÀI 18: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
 - Hs nhận biết một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
 - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
 * Hs khá giỏi: Biết cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông,hình vẽ cân đối, tô màu đều gọn hình. 
 - Hs yêu thích vẽ trang trí.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
 * GV: - Một vài đồ vật: khăn vuông, gạch hoa,...
 - Một số bài mẫu trang trí hình vuông.
 - Hình minh hoạ cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
 * HS: - Vở tập vẽ 1
 - Bút chì, tẩy, màu. 
2. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở, thực hành... 
III. Các hoạt động dạy và học:
 1) ổn định:
 - Hs hát
 2) Kiểm tra:
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới:
Giới thiệu – ghi bảng
a) Hoạt động1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Gv giới thiệu hình 1,2,3,4.( Vở tập vẽ T23)
+ Những hình vuông trang trí như thế nào?
+ Hình 1 được vẽ những màu nào? Hình 2,3,4 được vẽ những màu nào?
+ Cách trang trí ở H1.2 như thế nào?
+ Cách trang trí ở H3,4 như thế nào?
ÄKL: Các hình vẽ trong hình vuông giống nhau thì vẽ giống nhau và vẽ màu bằng nhau.
b) Hạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Gv hướng dẫn cách vẽ tiếp hoạ tiết:
 + Vẽ tiếp các hoạ tiết theo dấu chấm và vẽ hoạ tiết còn lại cho cân đối.
- Gv hướng dẫn vẽ màu:
 + Tìm và chọn 2 màu để vẽ.
 + Vẽ mà vào 4 cánh hoa.
 + Vẽ màu khác vào nền. 
 + Vẽ màu đều tay không vẽ chờm ra ngoài hình vẽ. 
- Nên vẽ màu ở 4 cánh hoa trước.
c) Hạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu bài vẽ: Hãy vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông ở vở tập vẽ. 
- Gv quan sát hướng dẫn hs:
+ Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau.
+ Vẽ theo nét chấm.
+ Vẽ cân đối theo đường trục.
* Gv HD hs khá giỏi:
 + Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa.
 + Vẽ màu hoa giống nhau.
 + Vẽ màu nền khác với màu hoa.
- Gv lưu ý cho hs không nên vẽ quá 
 nhiều màu, mà chỉ nên dùng từ 2-3 màu.
- Không vẽ màu ra ngoài hình.
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv cùng hs chọn, nhận xét một số bài vẽ:
- Gv nhận xét bổ xung xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi hs vẽ khá, giỏi, động viên hs vẽ bài chưa xong về nhà hoàn thành nốt. 
- Gv nhận xét tiết học.
 4. Củng cố:
- Gv củng cố lại nội dung bài học ( Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình v
 5. Dặn dò:
- Tìm và quan sát tranh vẽ con gà.
- Chuẩn bị đồ dùng học vẽ cho bài sau.
- Học sinh lấy đồ dùng và lắng nghe.
- Hs quan sát
- Rất đẹp
- Da cam, tím; xanh da trời, xanh nước biển; xanh da trời vàng tím... 
- Đơn giản.
- Vẽ hình sinh động hơn.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
- Hs quan sát ghi nhớ.
- Hs quan sát vẽ vào phần giấy ở vở tập vẽ.
- Hs thực hành
- Hs nhận xét.
- Hs khác nhận xét bổ xung.
- Hs nhận xét.
- Hs chọn ra bài vẽ trang trí đẹp theo ý thích.
- Hs lắng nghe.
Điều chỉnh và bổ sung
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................================================================================
TUẦN 19 
Ngày soạn: 28/12/2013
Ngày giảng: 30/12/2013 (1A2) Thèn Sin
 31/12/2013(1A5) Sin Câu
 01/1/2014 (1A1,Trung tâm,1A3 Na Đông)
 03/1/2014 (1A6)Pan Khèo
	TIẾT 19
BÀI 19: VẼ GÀ
I. Mục tiêu:
 - Hs nhận biết hình dáng chung, vẻ đẹp của con gà.
 - Biết cách vẽ con gà và vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
 * Hs khá, giỏi : vẽ được hình dáng một hay nhiều chú gà và vẽ màu theo ý thích. 
 - Hs thêm yêu thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
 * GV: - Tranh ảnh về chú gà.
 - Hình hướng dẫn cách vẽ gà
 - Bài vẽ gà của hs năm trước.
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Bút chì, tẩy, màu. 
2. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở, thực hành... 
III. Các hoạt động dạy và học:
 1) ổn định:
 - Hs hát
 2) Kiểm tra:
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới:
* Giới thiệu – ghi bảng
 Gà là con vật rất quen thuộc với chúng ta ngoài việc giúp đánh thức, chúng còn cung cấp cho ta nguồn thức ăn rồi rào dinh dưỡng từ thịt và trứng.
a) Hoạt động1: Quan sát nhận xét
- Gv cho hs xem một số tranh ảnh một số con gà
+ Nhà em có gà không?
+ Gà nhà em như thế nào?
+ Quan sát tranh em nào gọi tên các bộ phận chính của gà?
- Gv nhận xét.
+ Ngoài các bộ phận chính gà còn có bộ phận nào?
+ Em nào cho biết gà trống thường có màu gì? gà mái thường có màu gì? 
+ Chúng ta phải chăn nuôi như thế nào để không bị ô nhiễm môi trường?
Ä KL: Gà là con vật rất gần gũi với chúng ta vì vậy ta cần phải chăm sóc và yêu quý những chú gà ở gia đình chúng ta. 
b) Hoạt động 2: Cách vẽ gà
- Gv treo hình HD cách vẽ.
- Gv vẽ mẫu lên bảng.
+ Vẽ hình tròn to làm thân gà
 + Vẽ thêm hình tròn nhỏ cách xa bên trên hoặc bên dưới ta được đầu gà.
+ Vẽ hai nét nối đầu và thân ta vẽ được cổ gà. 
+ Vẽ thêm đuôi, chân, cánh, mào, mắt, mỏ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Gv giới thiệu thêm cách vẽ gà trống, gà mái, gà con. 
- Gv cho hs xem một số bài vẽ của hs năm trước. 
c) Hoạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy vẽ một Bức tranh về gà theo ý thích.
- Gv đến từng bàn quan sát gợi ý cho hs:
+ Vẽ cân đối với khổ giấy.
+ Vẽ một hay nhiều cây khác nhau.
+ Vẽ màu đều tay, chọn màu vẽ tươi sáng.
* Gv hướng dẫn hs khá, giỏi: vẽ thêm các chi tiết khác như: nhà, hoa,chim...
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv hướng dẫn hs chọn và nhận xét một số bài. 
+ Hình vẽ gà như thế nào?
+ Màu sắc vẽ như thế nào?
+ Màu vẽ có tươi sáng không?
- Gv nhận xét xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi hs.
 4. Củng cố:
+ Hãy nêu cách vẽ gà?
+ Em phải làm gì để bảo vệ và chăm sóc những chú gà trong gia đình mình.
- Gv củng cố lại cách vẽ gà.
 5. Dặn dò:
- Bài nào chưa xong về nhà vẽ tiếp.
- Chuẩn bị đát nặn cho bài học sau.
- Hs trả lời
- Hs miêu tả.
- Đầu, cổ, mình, chân, đuôi.
- Mỏ, mào, mắt.
- Gà trống nhiều màu sặc sỡ, gà mái: màu vàng, màu trắng, màu nâu...
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Nhốt chúng ở một nơi quy định, thường xuyên quét dọn chuồng sạch sẽ.
- Hs quan sát nhận ra cách vẽ khác nhau. 
- Hs thực hành theo cá nhân
- Hs vẽ màu theo ý thích
- Hs nhận xét.
- Hs khác nhận xét bổ xung.
- Hs chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Hs lắng nghe.
Điều chỉnh và bổ sung
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 20 
Ngày soạn: 04/1/2014
Ngày giảng: 06/1/2014 (1A2) Thèn Sin
 07/1/2014 (1A5) Sin Câu
 08/1/2014(1A1,Trung tâm,1A3 Na Đông)
 10/1/2014 (1A6)Pan Khèo
	TIẾT 20
BÀI 2O: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
I. Mục tiêu:
 - Hs nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối.
 - Biết cách vẽ hoặc nặn và vẽ hoặc nặn được quả chuối.
 * Hs khá, giỏi : vẽ thêm được hình một vài quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
 - Hs thêm yêu thích các cây hoa quả xung quanh.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
 * GV: - Tranh ảnh về quả chuối.
 - Một số quả chuối thật, các quả hồng, xoài...
 - Hình minh hoạ cách nặn quả chuối.
 - Bài nặn chuối của hs năm trước.
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Bút chì, tẩy, màu. 
2. Phương pháp: Quan sát, gợi mở, thực hành... 
III. Các hoạt động dạy và học: 
 1) ổn định:
 - Hs hát
 2) Kiểm tra:
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 Giới thiệu – ghi bảng
a) Hoạt động1: Quan sát nhận xét
- Gv cho hs xem một số quả chuối.
+ Quả chuối có mấy bộ phận chính?
+ Em nào miêu tả hình dáng quả chuối?
+ Quả chuối khi chín có màu gì?
+ Quả chuối xanh có màu gì? 
- Em có biết làm thế nào để có những quả chuối thơm ngon bổ dưỡng không?
+ Ta trồng cây không chỉ cho quả mà còn cho màu xanh để môi trường trong lành hơn.
- Gv cho hs quan sát quả chuối bằng đất nặn và một số quả Hồng, xoài.
Ä KL: Ngoài các loại hoa quả như hồng, Xoài, Na...Chuối cũng là một trong những hoa quả có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ.Vì vậy ta phải làm gì bảo vệ 

File đính kèm:

  • docgiao an mt khoi 1.doc
Giáo án liên quan