Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 1
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Thái độ: Thông qua bài học, rèn luyện tư duy nhận thức được nội dung chính của bài.
III. CHUẨN BỊ:
- Thầy : Xem cktkn+sgk+sgv+tranh
- Trò: Xem sgk
hận thức được nội dung chính của bài. III. CHUẨN BỊ: - Thầy : Xem cktkn+sgk+sgv+tranh - Trò: Xem sgk IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động. 1.Ổn định lớp : 2. KTBC: - Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh? - Kể tóm tắt truyện ngắn Tôi đi học? - Khi cùng mẹ đến trường n/v có cảm nhận ntn về cảnh vật xung quanh mình? 3.Giới thiệu: Tiết trước chúng ta tìm hiểu đôi nét về cảm xúc của nhà văn về ngày tựu trường được thể hiện qua nhân vật Tôi. Hôm nay cta tìm hiểu tiếp tâm trạng của nhân vật về những hoàn cảnh thời điểm khi ở sân trường cùng bạn bè và trong lớp học. * Hoạt động 2: Bài mới HOẠT ĐỘNG C ỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG - H/S đọc từ “ Trước sân trường đến rộn ràng trong các lớp học”. Cho biết đ/v diễn tả nội dung gì? - Khi đến trường cậu bé có những cảm thấy ntn? Tìm những từ ngữ, hình ảnh dtả tâm trạng của cậu bé? -Nêu t/d của việc sự dụng nhiều từ láy? - H/S theo dõi đ/v tiếp đến “ chút nào hết” - Cảm xúc của Tôi khi ông đốc gọi tên h/s vào lớp ntn? -Tgiả còn sử dụng bptt nào? Tìm các chi tiết vận dụng bptt đó? + Bptt so sánh: những cô cậu học trò như những chú chim non-> TT lần đầu tiên đến trường, khát vọng bay bổng... + Để dtả tâm trạng và cảm xúc của n/vTôi . -Tgiả đã dùng những lớp từ nào? hiệu quả của việc vận dụng ra sao? + SD: Từ láy, động từ -> dtả tâm trạng của n/v. - H/S đọc đ/v cuối và cho biết n/v Tôi cảm nhận ntn về mọi thứ xung quanh mình? -Tâm trạng cậu bé khi ngồi trong lớp ntn? -Hình ảnh “ Một con chim ...bay cao” có phải chỉ đơn thuần chỉ là nghĩa thực hay ko? Âm thanh của tiếng phấn có ý nghĩa gì? +Dụng ý NT: - Nhớ tiếc tuổi thơ dong chơi tự do. - Bắt đầu nhận thức được việc học tập là quan trọng trong c/đời. -Em hiểu gì về chi tiết “ Tiếng phấn”? + Cánh chim khát vọng TT + Tiếng phấn kéo tâm trạng n/v về thực tại-> Lời nhắc chăm chỉ học tập để thực hiện ước mơ.Dòng chữ :Tôi đi học như mở ra một thế giới mới... - Qua dòng hồi tưởng theo trình tự thời gian, Tgiả cho ta thấy tâm trạng gì của n/v Tôi trong ngày khai trường đầu tiên? H/S thảo luận. - Câu văn nào cho thấy “ Tôi ko quên được tâm trạng- Ngày đầu tiên đi học” ? H/S thảo luận -Tgiả đã sdụng bptt nào khi dtả cảm xúc ấy? + BPTTSS -Em cảm nhận được điều gì về tác giả? + Là người giàu cảm xúc; Ông là người có sự nhạy cảm tinh tế. - H/s đọc đoạn văn cuối -Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu đi học? - Thái độ của ông đốc ntn? - Thái độ của thầy giáo ntn? - Thái độ của các phụ huynh ntn? - Thái độ của người mẹ ntn? người mẹ có những cử chỉ gì? em có nhận xét gì về những cử chỉ của người mẹ? -Em nêu hãy nhận xét chung của mình về t/c của những người lớn đối với các em bé? * GV chốt ý: Trường học là một môi trường tốt, nơi ấy có các thầy cô giáo dạy dỗ, chăm sóc cta và giúp cta sống - học tập để trở thành một người tốt có ích cho xã hội. * Hoạt động 3: HD Tổng kết. - Nêu nội dung chính của văn bản? - Nêu nét nghệ thuật độc đáo của văn bản? - Ý nghĩa văn bản Tôi đi học? GV h/d học sinh làm bài luyện tập b. Khi đứng trên sân trường - Lo sợ , vẩn vơ. - Bỡ ngỡ, đứng nép. - Cảm thấy chơ vơ, lúng túng, run run c. Khi ông đốc gọi tên h/s vào lớp - Qủa tim như ngừng đập - Giật mình lúng túng - Nức nở khóc - Cảm thấy xa mẹ -> nhớ mẹ d. Khi ngồi trong lớp học - Lạm nhận bàn ghế của mình - Quyến luyến tự nhiên thấy gần gũi, gắn bó thân tiết. * Tâm trạng và cảm nhận của n/v : náo nức,hồi hộp,bỡ ngỡ,chơi vơi nhưng lại rất tự tin, muốn tự khẳng định mình. 3.Hình ảnh những người lớn trong buổi tựu trường đầu tiên của các em - Ông đốc : - nhìn các em với cặp mắt hiền từ, cảm động, tươi cười nhẫn nại chờ... - Thầy giáo: tươi cười đón trước cửa lớp. - Phụ huynh h/s: dẫn các con vào lớp, động viên vỗ về con. - Người mẹ: -âu yếm nắm tay, vuốt tóc con vỗ về động viên và đẩy con vào lớp . * Tất cả những người lớn đều giành t/c yêu thương chăm chút,khuyến khích các em trong buổi khai trường đầu tiên. III. Tổng kết * Nội dung: Xem ghi nhớ sgk ( tr 9) * Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi hộp của nhân vật tôi. - Giọng điệu trữ tình trong sáng. * Ý nghĩa: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh. IV. Luyện tập * Trả lời theo các câu hỏi sau: - Sự cuốn hút của văn bản theo em được tạo nên từ đâu? - Tại sao nói Truyện ngắn “ Tôi đi học” mang tính trữ tình? - Nêu giá trị của truyện ngắn này? * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Qua văn bản trên, em hiểu tình mẫu tử có ý nghĩa như thế nào ? - Hướng dẫn tự học. + Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thân đối với người thân. + Chuẩn bị bài : Trường từ vựng. .Đọc ngữ liệu trong SGK và trả lời câu hỏi bên dưới để hình thành k/n Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. .Xem và thực hiện các bài tập trong SGK. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 16/08/2012 Ngày dạy: 23/08/2012 Tiết 3: Tiếng Việt: Tự học có HD: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc - hiểu và tạo lập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến th ức: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức MQH giữa cái chung và cái riêng. 2. K ỹ năng: Biết nhận diện cấp độ khái quát của từ ngữ và vận dụng tốt trong giao tiếp 3.Thái độ của h/s: Thông qua bài học,rèn luyện tư duy nhận thức được nội dung bài. III. CHUẨN BỊ - Thầy : xem CKTKN + sgk + sgv + tài liệu + bảng phụ - Trò: + Ôn bài cũ, xem lại mối quan hệ : từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa +Xem bài mới IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Khởi động 1. Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong bài dạy) 3. Giới thiệu: Trong ct lớp 7 cta đã làm quen với các mqh về từ. Em hãy nhắc lại các mph của từ?. Nghĩa của từ mang nhiều t/c khái quát nhưng cấp độ khái quát ko giống nhau Bài cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ sẽ giúp các em hiểu rõ thêm về điều đó * Hoạt động 2: Bài mới HOẠT ĐỘNG C ỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG GV h/d h/s tìm hiểu các ví dụ -H/S đọc các ví dụ trong sgk –GV đưa ví dụ ra bảng phụ -Giải nghĩa nghiã các từ: Động vật,thú , chim, cá. - Hãy so sánh nghĩa và cho biết nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim ,cá. Vì sao? + Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của các từ thú ,chim ,cá .Vì từ động vật có nghĩa khái quát hơn ,còn nghĩa của từ thú ,chim, cá hẹp hơn .Vì các từ này nghĩa cụ thể hơn. -HD HS vẽ sơ đồ, phân tích Động vật Thú Chim Cá - Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươư? + Nghĩa từ thú rộng hơn nghĩa từ voi và hươư -> mang nghĩa khái quát hơn. - Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ tu hú,sáo? + Nghĩa từ chim rộng hơn nghĩa từ tu hú, sáo-> mang nghĩa khái quát hơn. - Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rô,cá thu? + Nghĩa từ cá rộng hơn từ cá rô, cá thu-> mang nghĩa khái quát hơn. -Những từ nào mang nghĩa rộng? +Từ: động vật, thú ,chim, cá, -Những từ nào mang nghĩa hẹp? + Từ: voi, hươư, tu hú, sáo, cá rô,cá thu. -Một từ ngữ có thể ở những cấp độ khái quát nào? - Khi nào 1 TN được coi là có nghĩa rộng? -Khi nào 1 TN được coi là có nghĩa hẹp? - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng và vừa có nghĩa hẹp được ko? -Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? - H/S đọc ghi nhớ Bài tập nhanh - Cho các từ: cây, cỏ ,hoa . Tìm các từ có cấp độ khái quát nghĩa của các từ đó? từ nào có nghĩa rộng, từ nào có nghĩa hẹp? H/S thảo luận nhóm * Hoạt động 3: HD luyện tập - Cho h/s hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày. - H/s làm nhóm-> GV h/d cụ thể - GV h/d h/s làm bài tập phần a,b phần còn lại về nhà làm nốt. H/s làm và trình bày. - GV h/d h/s làm bài tập, h/s làm cử đại diện tr/bày I.Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp - Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của từ một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác. -Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng và vừa có nghĩa hẹp. * Ghi nhớ Xem sgk ( tr10) II. Luyện tập Bài 1 Lập sơ đồ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Bài 2 Tìm từ ngữ có nghĩa rộng và từ nghĩa có nghĩa hẹp trong các nhóm từ sau: a,Chất đốt c, Thức ăn b,Nghệ thuật d, Nhìn đ, Đánh Bài 3 Vẽ sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa của các từ sau: Xe cộ, Người. Bài 4 Chỉ ra những từ ko thuộc p.vi nghĩa của các nhóm từ: Thuốc lào,Thủ quỹ, hoa tai,bút điện * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò *Củng cố: - Thế nào là 1 từ ngữ có nghĩa rộng , nghĩa hẹp? - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp ko? Tạo sao? *Dặn dò: - Học kỹ phần ghi nhớ; - Xem bài mới: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 16/08/2012 Ngày dạy: 23/08/2012 Tiết 4: Tập làm văn: TÍNH TH
File đính kèm:
- Tuan 1.doc