Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3

I Mục tiêu cần đạt.

1.Kiến thức: Giúp hs nắm cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.

Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.

Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật

So sánh, đối chiếu và đánh giá 2 nhân vật chị Dậu và Cai lệ. Làm rõ ý kiến của Nguyễn Tuân.

2. Kĩ năng: Tóm tắt văn bản truyện.

Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

Tóm tắt thành thạo văn bản.

3. Thái độ: Giáo dục lòng đồng cảm với người nghèo khổ.

II. Chuẩn bị.

GV: Giáo án, tiểu thuyết tắt đèn, chân dung nhà văn

HS: Tập soạn, SGK.

III.Phương pháp.

Phương pháp: thảo luận nhóm, thuyết trình, lập bảng.

Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.

IV.Các bước lên lớp.

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ê một chút sau khi đọc những trang rất buồn thảm.
*Vì sao chị Dậu có đủ dũng khí để quật ngã hai tên tay sai?
*Việc chị Dậu quật ngã hai tên tay sai có ý nghĩa gì?
GV: Chị Dậu đã trở thành một trong những điển hình văn học đẹp, khoẻ, hiếm hoi trong văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
*Qua đoạn trích em hiểu gì về bản chất xã hội cũ?
*Em hiểu thế nào về nhan đề” Tức nước vỡ bờ”?
*Em có nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật?
*Cách kết hợp các phương thức biểu đạt?
GV nhận xét.
Nêu ý nghĩa của văn bản?
HS tóm tắt.
Nghe.
-Còn nợ tiền sưu.
-Anh Dậu đang ốm và có thể bị bắt trói bất cứ lúc nào.
An ủi, động viên và ngồi chờ chồng ăn cháo.
Đảm đang, yêu thương chồng con, dịu dàng, hiền hậu, tình cảm.
Học sinh tóm tắt văn bản.
Cai lệ và người nhà lý trưởng.
Nhóm 1, 2, 3 thảo luận.
Nhóm 4,5, 6 thảo luận.
HS trình bày và nhận xét lẫn nhau.
HS trình bày.
Từ nhũn nhặn, tha thiết van xin (đấu lí) đến cứng cõi thách thức quyết liệt (đấu lực)
Giằng co với gậy, áp vào vật nhau, túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.
Nghe.
Vì tình yêu thương chồng.
Vì bị dồn đến con đường cùng (lòng căn hờn).
Sức mạnh tiềm tàng của người nông dân, người phụ nữ nông dân Việt Nam.
Chứng minh quy luật: có áp bức có đấu tranh.
Nghe.
Bất công, tàn ác, không có luật lệ (đóng sưu cho người chết, đánh trói người)
Gieo hoạ xuống người dân lương thiện bất kì lúc nào.
Đúc kết một chân lí đời sống: Có áp bức có đấu tranh.
Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng.
HS trình bày.
Phản ánh hiện thực về sức phản kháng của người nông dân.
II. Tìm hiểu văn bản.
A. Nội dung.
1. Tình thế của gia đình chị Dậu.
-Món nợ nhà nước chưa trả.
-Anh Dậu đang ốm.→Thê thảm, đáng thương, nguy cấp.
Chị Dậu vẫn an ủi, động viên chồng. →Dịu dàng, đảm đang. 
2.Chị Dậu đương đầu với tay sai.
CAI LỆ
CHỊ DẬU
3. Ý nghĩa nhan đề
Thể hiện chân lí: Có áp bức có đấu tranh.
B. Nghệ thuật.
-Xây dựng nhân vật rõ nét, thể hiện chính xác tâm lí nhân vật.
-Miêu tả linh hoạt, sống động.
-Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
C. Ý nghĩa.
Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác.
Hoạt động 3:
*Em có nhận xét gì về thái độ của nhà văn đối với xã hội và đối với phẩm chất người nông dân trong xã hội cũ? 
Em có nhận xét gì về ý kiến sau của Nguyễn Tuân: Tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”? 
Lên án xã hội thống trị áp bức vô nhân đạo.
Cảm thông với cuộc sống nghèo khổ của nông dân.
Cổ vũ tinh thần phản kháng của họ.
Tin vào phẩm chất tốt đẹp của họ.
Chế độ PK áp bức, bóc lột tàn bạo ko còn chỗ cho người lương thiện như chị Dậu được sống.
Những người nông dân muốn sống được ko có cách nào khác phải vùng lên đấu tranh chống áp bức bóc lột.
III. Luyện tập.
4. Củng cố.
HS đọc phần ghi nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà.
Chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
V. Phần rút kinh nghiệm.
Phụ lục: Sự đối lập giữa chị Dậu và cai lệ.
CAI LỆ
CHỊ DẬU
Lời nói
Thái độ
Hành động
Tính cách
Thét, quát, mỉa mai, hầm hè, hổn láo, xưng mày, thằng.
Trợn ngược hai mắt →Thái độ hống hách, lời lẽ ngang tàng.
Sầm sập, đòi trói anh Dậu.
Đánh chị Dậu.
Tát chị Dậu.
Thô bạo, vũ phu, hống hách, không còn nhân tính.
Thiết tha, năn nỉ xin khất sưu. Xưng ông, cháu
Run run
→Thái độ mềm mỏng, lời lẽ lễ phép, nhẹ nhàng.
Xưng cháu và ông để xin tha.
Xưng tôi và ông có phần phẫn nộ.
Nghiến răng, xưng mày và bà, đánh trả tên cai lệ.
Dịu dàng mà cứng cỏi trong ứng xử. Tiềm tàng tinh thần phản kháng.
Tuần 3
Tiết 11. 
Ngày soạn: 29/8/2014
Ngày dạy: 
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.
I. Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: -Giúp hs hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề và câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
Viết được đoạn văn theo chủ đề và phân tích nội dung. Làm hết bài tập.
2.Kỹ năng: Nhận biết được từ ngữ chủ đề và câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn đã cho.
Hình thành chủ đề viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.
Trình bày một đ0ạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
3.Thái độ: -HS có ý thức viết văn có ý đầy đủ.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án, SGK.
HS: Tập ghi, SGK.
III.Phương pháp.
Thảo luận, trao đổi, phân tích tình huống.
IV.Các bước lên lớp.
1.Ổn định tổ chức.	
Kiểm tra sĩ số hs.
2.Kiểm tra bài cũ.
Bố cục của văn bản là gì? Nội dung phần thân bài thường được trình bày theo các thứ tự nào?
Gợi ý: Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.
Trình bày: thời gian, không gian, theo sự phát triển của sự việc,theo mạch suy luận.
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng.
Giới thiệu bài: Đoạn văn chính là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Vậy viết văn bản như thế nào để đảm bảo về hình thức và nội dung. Điều đó chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Nghe.
Hoạt động 1:
-Gọi HS đọc đoạn văn.
*Văn bản trên gồm mấy ý?
*Nội dung của các ý là gì?
*Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn?
*Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn?
*Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn?
*Em hiểu thế nào là đoạn văn?
HS đọc.
2 ý.
HS trình bày.
1ý = 1đoạn văn.
Dấu chấm xuống dòng.
Mỗi đoạn biểu thị một ý.
Thường có nhiều câu văn.
Kết thúc bằng dấu xuống dòng.
HS trình bày.
I.Thế nào là đoạn văn.
Văn bản: Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn.
2 ý:-Giới thiệu khái quát về cuộc đời và các tác phẩm chính của Ngô Tất Tố.
-Giới thiệu tác phẩm Tắt đèn.
*Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
Hoạt động 2:
*Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn 1?
*Tìm câu then chốt trong đoạn văn 2?
*Tại sao em biết đó là câu chủ đề?
*Qua ví dụ, em hãy cho biết thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề?
GV: Câu chủ đề thường lời lẽ ngắn gọn, đủ hai thành phần chính.
*Đoạn văn 1 có câu chủ đề không?
*Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn?
*Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn?
*Nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào?
*Câu chủ đề của đoạn văn 2 đặt ở đâu?
*Ý của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào?
Gọi hs đọc đoạn văn b.
*Đoạn văn có câu chủ đề không?
*Câu chủ đề nằm ở đâu?
*Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào?
GV giới thiệu thêm cách trình bày đoạn văn móc xích.
Từ Ngô Tất Tố. Các câu trong đoạn đều thuyết minh cho đối tượng này.
Câu 1
 Vì nó mang nội dung khái quát nhất.
HS trình bày.
Nghe.
Không.
Từ ngữ chủ đề.
Đều thuyết minh cho một đối tượng.
Bằng phép song hành.
Đầu đoạn.
Diễn dịch (từ khái quát đến cụ thể).
Có.
Cuối đoạn.
Quy nạp (từ cụ thể đến khái quát).
Nghe.
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn.
ĐV 1: Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố.
ĐV 2: Câu chủ đề: Câu 1.
*Từ ngữ chủ đề thường dùng làm đề mục và lặp đi lặp lại.
*Câu chủ đề thường mang nội dung khái quát.
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn.
a. *Đv 1: 
Không có câu chủ đề.
Triển khai đoạn văn bằng cách song hành.
*ĐV 2:
Câu chủ đề đặt ở đầu đoạn.triển khai đoạn văn bằng cách diễn dịch.
b.
Câu chủ đề đặt ở cuối đoạn. Triển khai bằng cách quy nạp.
Hoạt động 3:
Gọi HS đọc văn bản: Ai nhầm.
*Văn bản có mấy ý?
*Mỗi ý được diễn đạt bằng mấy đoạn văn?
GV yêu cầu hs thảo luận làm bài tập 2.
GV nhận xét.
Viết đoạn văn diễn dịch với chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
GV nhận xét chung.
Gọi HS đọc BT 4.
Chọn một trong 3 ý để viết thành đoạn văn sau đó phân tích cách trình bày nội dung?
GV nhận xét chung.
HS đọc.
2 ý.
1 ý bằng 1 đoạn văn.
HS thảo luận và trình bày.
Học sinh tiến hành viết đoạn.
Một số em trình bày.
Các em khác nhận xét
Học sinh viết đoạn văn theo 3 chủ đề.
Một số em trình bày.
Các em khác nhận xét
III. Luyện tập.
1. Văn bản có 2 ý bằng hai đoạn văn.
2. a.Diễn dịch.
b.c. Song hành.
3. Viết đoạn văn.
Chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
4. Viết đoạn văn.
Giải thích câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
4. Củng cố.
Giáo viên chốt lại nội dung bài học cần nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà.
Hoàn thiện bài tập 3.
Hoàn thiện bài tập 4.
Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
V.Phần rút kinh nghiệm.
Tuần 3
Tiết 12
Ngày soạn: 30/8/2014 
 Ngày dạy:
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.
I.Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Giúp h/s Hiểu được sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối).
Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.
Làm hết bài tập, viết đoạn văn có sử dụng các phép liên kết.
2. Kỹ năng: Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.
Rèn kỹ năng trình bày suy nghĩ và ra quyết định.
3.Thái độ: Có thói quen tạo sự liên kết trong văn bản.
II Chuẩn bị.
Thầy: Giáo án.
Trò: Trả lời câu hỏi trong phần tìm hiểu bài.
III. Phương pháp: phân tích tình huống, thực hành viết đoạn văn.
IV. Các bước lên lớp.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ.
Có những cách trình bày đoạn văn nào? Cho biết nội dung?
Gợi ý: Quy nạp: câu chủ đề nằm ở cuối đoạn.
Diễn dịch: câu chủ đề nằm ở đầu đoạn…
3. Giảng bài mới.
Giới thiệu bài:
Liên kết đoạn văn là làm cho các ‏‎ý của đoạn văn liền mạch với nhau tạo chỉnh thể cho văn bản.Vậy muốn liên kết các đoạn văn cần phải sử dụng các phương tiện liên kết nào. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng.
Hoạt động 1:
GV đọc hai đoạn văn trong SGK.
*Hai đoạn văn đó có mối liên hệ gì không?
*Tại sao?
-Gọi HS đọc hai đoạn văn của Thanh Tịnh.
*Cụm từ “ trước đó mấy hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn 2?
*Với cụm từ đó hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?
*Hãy cho biết tác dụng của cụm từ”trước đó mấy hôm”?
*Liên kết cá

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8 T3.doc
Giáo án liên quan