Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31

I. Mức độ cần đạt:

- Hiểu được 1 số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.

- Tóm tắt được nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kớnh, nội dung, ý nghĩa và 1 số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật,.) của trích đoạn Nỗi oan hại chồng.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức: Sơ giản về Chèo cổ; giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo “Quan âm thị kính”.

2. Kĩ năng: Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo.

* Chuẩn bị:

- Gv:Những điều cần lưu ý: Nỗi oan hại chồng là 1 trong 2 nỳt chớnh của vở chốo. Thõn phận, địa vị ngời phụ nữ trong quan hệ gia đỡnh và hụn nhõn Phong kiến bộc lộ ở đây.

-Hs:Bài soạn

III. Hướng dẫn thực hiện:

 I- HĐ1:Khởi động(5 phỳt)

 1.Ổn định lớp

 2.Kiểm tra:

 Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Ca Huế trên sông Hương ?

 

doc10 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xoay quanh trục bĩ cực- thỏi lai. Nhõn vật Thị Kớnh đi từ nỗi oan trỏi đến được giải oan thành phật.
- Thị Kớnh là người phụ nữ mẫu mực về đạo đức được đề cao trong chốo cổ. Đú là vai nữ chớnh.
- Sựng bà là vai mụ ỏc, bản chất tàn nhẫn, độc địa.
- Là vở chốo tiờu biểu, mẫu mực cho NT chốo cổ ở nước ta.
- Quan Âm Thị Kớnh là vở chốo mang tớch phật (dõn gian gọi là tớch Quan Âm).
2- Trớch đoạn Nỗi oan hại chồng:
a- Trước khi bị mắc oan:
- Thị Kớnh ngồi quạt cho chồng.
-> Thị Kớnh yờu thương chồng bằng một tỡnh cảm đằm thắm.
- Thị Kớnh cầm dao xộn rõu cho chồng.
->Tỉ mỉ, chõn thật trong tỡnh yờu.
=> Thị Kớnh là người PN Yờu thương chồng chõn thật và mong muốn cú hạnh phỳc lứa đụi tốt đẹp.
b-Trong khi bị oan:
*Sựng bà:
- Cỏi con mặt sứa gan lim này ! Mày định giết con bà à ?
-> Thị Kớnh bị khộp vào tội giết chồng.
- Tuồng bay mốo mả gà đồng lẳng lơ.
- Trứng rồng lại nở ra rồng
 Liu điu lại nở ra dũng liu điu.
- Mày là con nhà cua ốc.
- Con gỏi nỏ mồm thỡ về với cha,
- Gọi Móng tộc, phú về cho rảnh.
->Sựng bà tự nghĩ ra tội để gỏn cho Thị Kớnh.
- Dỳi đầu Thị Kớnh ngó xuống
- Khi Thị Kớnh chạy theo van xin, Sựng bà dỳi tay ngó khụyu xuống,...
=>Sựng bà là người đàn bà độc địa, tàn nhẫn, bất nhõn.
->Nhõn vật mụ ỏc, bản chất tàn nhẫn, độc địa- Ghờ sợ về sự tàn nhẫn.
*Thị Kớnh:
- Lạy cha, lạy mẹ ! Con xin trỡnh cha mẹ... Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi ! Oan thiếp lắm chàng ơi !
- Vật vó khúc, ngửa mặt rũ rợi, chạy theo van xin.
->Lời núi hiền dịu, cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục.
->Thị Kớnh đơn độc giữa mọi sự vụ tỡnh, cực kỡ đau khổ và bất lực.
=> Thị Kớnh phải chịu nhẫn nhục, oan ức nhưng vẫn thể hiện là người chõn thực, hiền lành, biết giữ phộp tăc gia đỡnh.
->Nhõn vật nữ chớnh, bản chất đức hạnh,nết na, gặp nhiều oan trỏi- Xút thơng, cảm phục.
c-Sau khi bị oan:
- Quay vào nhà nhỡn từ cỏi kỉ đến sỏch, thỳng khõu, rồi cầm chiếc ỏo đang khõu dở, búp chặt trong tay.
- Thương ụi ! bấy lõu... thế tỡnh run rủi.
->Nỗi đau nối tiếc, xút xa cho hạnh phỳc lứa đụi bị tan vỡ.
- Đi tu để cầu phật tổ chứng minh cho sự trong sạch của mỡnh.
->Phản ỏnh số phận bế tắc của ngời phụ nữ trong XH cũ và lờn ỏn thực trạng XH vụ nhõn đạo đối với những người lương thiện.
IV-Tổng kết:
*Ghi nhớ: sgk (121).
B-Luyện tập:
- Chủ đề đoạn trớch: Thể hiện sự đối lập giàu- nghốo trong XH cũ thụng qua xung đột gia đỡnh, hụn nhõn và thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của ngời PN nụng thụn: hiền lành, chõn thật, biết giữ lễ nghi và cam chịu oan nghiệt. 
- Thành ngữ "Oan Thị Kớnh" dựng để núi về những nỗi oan ức quỏ mức chịu đựng, khụng thể giói bày đợc.
V-HĐ5:Đỏnh giỏ (3 phỳt)
Gv đỏnh giỏ tiết học
VI-HĐ6:Dặn dũ (2 phỳt)
- Học thuộc ghi nhớ, túm tắt trớch đoạn Nỗi oan hại chồng.
- Soạn bài : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
VII. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/03/2014	
Ngày giảng: ....................
Tiết 118: Tiếng Việt DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu được cụng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
 - Biết sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yờu cầu biểu đạt.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: 
 - Cụng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.
2. Kĩ năng: 
 - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản.
 - Đặt cõu cú dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
3. Thỏi độ: 
 - Biết Biết dựng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết.
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đỏp kết hợp thực hành, thảo luận nhúm.
 IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là liệt kờ ? nờu tỏc dụng 
? Cú mấy kiểu liệt kờ ? Lấy vd minh hoạ 
3. Bài mới : GV giới thiệu bài 
 - Khi viết đoạn văn hay cõu văn chỳng ta phải dựng dấu cõu vậy dấu cõu cú tỏc dụng như thế nào chỳng ta cựng vào tỡm hiểu tiết học hụm nay về hai dấu đú là dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu Cụng dụng của dấu chấm lửng. Cụng dụng của dấu chấm phẩy 
Hs đọc vd trong sgk
? Cho biết chức năng của dấu chấm lửng trong cỏc vd trờn ?
- Hs: Suy nghĩ trả lời.
- Gv: Chốt ghi bảng
? Qua phõn tớch cỏc vd em hóy rỳt ra tỏc dụng của dấu chấm lửng ?
- Hs: Đọc phần ghi nhớ SGK/ 123 
- Rỳt gọn phần liệt kờ 
- Nhấn mạnh tõm trạng của người núi 
- Giản nhịp điệu của cõu văn 
- Tạo sắc thỏi dớ dỏm , hài hước
? Em hóy lấy vd trong những vb đó học để minh hoạ cho những tỏc dụng trờn ?
* Bài tập vận dụng
 ? Dấu chấm lửng trong cõu sau cú chức năng gỡ ? (Thể điệu ca Huế cú sụi nổi , tươi vui , cú buồn tảm , bõng khuõng , cú tiếc thương , ai oỏn 
Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Hs: Đọc vd trờn bảng phụ
- Hs: +Vd a, Cốm khụng phải là thứ quà của người ăn vội ; ăn cốm phải ăn từng chỳt ớt , thong thả và ngẫm nghĩ 
 + VD b: Về việc trồng , chăm súc và bảo vệ cõy xanh : đó tổ chức trồng được 100 cõy cỏc loại ( bao gồm 50 cõy bạch đàn , 40 cõy xà cừ và 10 cõy phượng vĩ ) ở khu vực Ban Giỏm hiệu nhà trường phõn cụng ; khụng bẻ cành , hỏi là hoặc ngắt hoa nơi cụng cộng 
? Trong cõu a , tại sao sõu cõu thứ nhất lại khụng dựng dấu chấm, dấu phẩy mà lại dựng dấu chấm phẩy ?
- Hs: Vỡ ý của cõu 1 chưa chọn vẹn nờn khụng thể dựng dấu chấm , hai ý trong cõu khụng tạo nờn cõu ghộp 
- Đẳng lập nờn khụng thể dựng dấu phẩy , do vậy dựng dấu chấm phẩy là để nối 2 ý trong một cõu ghộp cú quan hệ phức tạp 
? Trong vd b dấu chấm phẩy dựng để làm gỡ ? cú thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được khụng ?
- Hs: Dựng để liệt kờ cỏc sự vật , sự việc trong một phộp liệt kờ phức tạp như : liệt kờ về việc trồng , chăm súc và bảo vệ cõy xanh Vỡ vậy khụng thể dựng dấu phẩy được 
? Vậy dấu chấm phẩy cú cụng dụng gỡ ? ( sgk)
- Hs: Ghi nhớ SGK/122
*HOẠT ĐỘNG2: HD luyện tập
1. Bài tập 1: 
? Bài tập 1 yờu cầu điều gỡ ? 
- HS: Thảo luận trỡnh bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2. Bài tập 2: 
? Bài tập 2 yờu cầu điều gỡ ? 
- HS: Thảo luận trỡnh bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3. Bài tập 3: 
? Bài tập 3 yờu cầu điều gỡ ? 
- HS: Thảo luận trỡnh bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
I. TèM HIỂU CHUNG:
1. Cụng dụng của dấu chấm lửng: 
a. Xột Vớ dụ:
- Vd.a: Biểu thị cỏc phần liệt kờ tương tự , khụng viết ra 
- Vd.b: Tõm trạng lo lắng, hoảng sợ của người viết 
- Vd.c: Bất ngờ của thụng bỏo 
b. Kết luận:
- Tỏ ý cũn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa liệ kờ hết 
- Thể hiện chổ lời núi bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quóng 
- Làm gión nhịp điệu cõu văn , chuẩn bị cho sự xuật hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước , chõm biếm 
2. Cụng dụng của dấu chấm phẩy :
a. Xột Vd: 
-Vda: Vỡ ý của cõu 1 chưa chọn vẹn nờn khụng thể dựng dấu chấm , hai ý trong cõu khụng tạo nờn cõu ghộp 
- Đẳng lập nờn khụng thể dựng dấu phẩy, do vậy dựng dấu chấm phẩy là để nối 2 ý trong một cõu ghộp cú quan hệ phức tạp 
- VDb: Dựng để liệt kờ cỏc sự vật , sự việc trong một phộp liệt kờ phức tạp như : liệt kờ về việc trồng , chăm súc và bảo vệ cõy xanh Vỡ vậy khụng thể dựng dấu phẩy được .
b. Nhận xột:
- Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc vế của một cõu ghộp phức tạp 
- Đỏnh dấu ranh giới cỏc bộ phận trong một phộp liệt kờ phức tạ
II. LUYỆN TẬP :
1. Bài tập 1 : Dấu chấm lửng dựng để làm gỡ ?
a. Biểu thị lời núi bị ngắt quóng, sợ hói, lỳng tỳng ( - Dạ , bẩm)
b. Biểu thị cõu núi bị bỏ dở. Biểu thị sự liệt kờ chưa đầy đủ 
2. Bài tập 2: Cụng dụng của dấu chấm phẩy 
- a, b,c dựng để ngăn cỏch cỏc vế trong của những cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp 
3. Bài tập 3: 
a. Cõu dựng dấu chấm phẩy 
 - Thuyền để thưởng thức ca Huế trờn sụng hương đượcchuẩn bị rất chu đỏo : Mũi thuyền phải cú khụng gian rộng để ngắm trăng ; trong thuyền , phải cú sàn gỗ cú mui vũm trang trớ lộng lẫy ; xung quanh thuyền , cú hỡnh rồng và trước mũi là một đầu rồng 
 b. Cõu cú dựng dấu chấm lửng 
 Người ta đi thuyền đờm trờn sụng hương để ngắm cảnh trăng đẹp nhưng thật ra là để  ru hồn . Cứ mở đầu cuộc ru bằng khỳc lưu thuỷ , kiờm tiền xuõn phong  là đó thấy xao động tõm hồn 
V. CỦNG CỐ, DĂN Dề,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Nờu cụng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ?
- Học phần ghi nhớ 
- Làm bài tập b số 3 
- Soạn bài tiếp theo “Dấu gạch ngang’
VI. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................
Ngày soạn: 28/03/2014	
Ngày giảng: ....................
Tiết 119: Tập làm văn VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Tỡm hiểu sõu hơn về kiểu văn bản hành chớnh ở kiểu văn bản đề nghị.
 - Hiểu cỏc tỡnh huống cần viết văn bản đề nghị.
 - Biết cỏch viết một văn bản đề nghị đỳng quy cỏch.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: 
 - Đặc điểm của văn bản đề nghị: Hoàn cảnh , mục đớch, yờu cầu, nội dung và cỏch làm loại văn bản này.
2. Kĩ năng: 
 a. Kỹ năng chuyờn mụn 
- Nhận biết văn bản đề nghị.
 - Viết văn bản đề nghị đỳng quy cỏch.
 - Nhận ra những sai sút thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
b. Kỹ năng sống
-Suy nghĩ phờ phỏn sỏng tạo : phõn tớch bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về đặc điểm, tầm quan trọng của 
văn bản đề nghị
- Giao tiếp, ứng xử với người khỏc hiệu quả bằng văn bản đề nghị(phự hợp với mục đớch, hoàn cảnh và 
đối tượng giao tiếp)
3. Thỏi độ: 
 - Biết cỏch viết một văn bản đề nghị đơn giản.
 III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đỏp kết hợp thực hành, thảo luận nhúm.
 IV.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG:
- Phõn tớch tỡnh huống cần bày tỏ lời đề nghị hay mong muốn được giỳp đỡ, xem xột.....
- Thực hành viết văn bản đề nghị phự hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
- Học theo nhúm trao đổi phõn tớch về những đặc điểm cỏch viết văn bản đề nghị
 V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc