Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 3, 4 - Trường THCS Hoàng Diệu

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Mức độ cần đạt:

- Hiểu được khái niệm Ca dao - Dân ca.

- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.

2. Kiến thức:

- Khái niệm Ca dao - Dân ca.

- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình.

3. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.

4. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông bà, cha me, anh chị em.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Thầy: - TLTK: SGV, SGV.

 - ĐDDH: Phiếu học tập, bảng phụ.

2. Trò: Soạn bài và đọc bài trước.

 

docx26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 3, 4 - Trường THCS Hoàng Diệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho đến vì khóc nhiều: giới thiệu hồn cảnh bất hạnh của hai anh em"
Thân bài: Đêm qua cho đến đi thôi con: cảnh chia đồ chơi, chia tay với lớp học"
Kết bài: Cuộc chia tay đầy xúc động của hai anh em.
2.Giới thiệu bài mới :
 Qáu trình tạo lậpvăn bản là một khâu vô cùng quan trọng trong phần tập làm làm văn nó đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng các kĩ năng như: liên kết, tạo sự mạch lạc, xây dựng bố cục…Bài học hôm nay thầy trò cùng giải quyết nội dung bài học nhé.
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Hình thành các bước tạo lập văn bản.
? Nếu em có một người thân ở xa, em cảm thấy nhớ họ thì em sẽ làm gì?
- Viết thư, gọi điện.
? Khi em bị ốm phải nghỉ học, em phải làm gì?
- Viết đơn xin nghỉ học.
? Hoặc khi em muốn bố mẹ biết về những việc làm tốt của mình, em phải làm gì?
Kể, tường thuật lại.
GV: Khi làm những thao tác như vậy tức là em đã tạo lập được một văn bản. Trong cuộc sống việc tạo lập một văn bản để giao tiếp là vô cùng quan trọng.
? Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản?
- Khi muốn nói, viết ra những suy nghĩ, tình cảm, nhận xét của mình để người khác hiểu.
GV: Như vậy em đã tạo lập văn bản nói. Không phải chỉ cầm bút viết mới tạo lập văn bản mà suy nghĩ khi nói một vấn đề nào đó cũng là tạo lập văn bản (Văn bản nói).
? Để tạo lập văn bản trước tiên phải xác định vấn đề nào?
- Bốn vấn đề: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào? 
Nếu bỏ qua bốn vấn đề đó không thể tạo ra được văn bản mà bị lạc đề. Đây là vấn đề cơ bản quy định nội dung và cách làm văn bản.
GV: Không chỉ ở văn bản viết mà khi phát biểu dù ngắn hay dài trong cuộc thảo luận người nói cũng phải xác định: Định nói với ai? Về mục đích gì?
? Sau khi xác định bốn vấn đề đó, ta viết luôn thành bài có được không? Vì sao?
- Không, vì như thế sẽ lộn xộn, thiếu ý, thừa lời.
? Muốn vây, ta cần làm việc gì?
- Tìm ý, sắp xếp ý thành bố cục hợp lí.
GV đưa ra ví dụ cụ thể.
HS xem lại văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê.
? Em thử tưởng tượng văn bản này viết cho ai? Viết để làm gì?
- Viết cho xã hội. Để kêu gọi mọi người hãy quan tâm đến quyền lợi trẻ em và trách nhiệm của bố mẹ.
? Em thấy nhà văn nghĩ đâu viết đó hay có một bố cục rõ ràng trước khi viết?
- Bố cục rõ ràng. 
1.Thái độ của Thành và Thuỷ khi mẹ bắt chia đồ chơi.
2. Chia đồ chơi.
3. Chia tay thầy với lớp học.
4. Hai anh em chia tay.
GV: khi các em viết thư cho bạn, các em có cần suy nghĩ mình viết gì không?
- Kể cho bạn nghe về tình hình h/tập của mình.
- Hỏi thăm bạn, gia đình bạn.
- Kể về bạn bè của mình cho bạn nghe.
- Hỏi về tình hình học tập của bạn.
? Khi tìm được các ý rồi bước tiếp theo ta sẽ làm gì?
 Sắp sếp các ý theo một trình tự rồi lập thành dàn ý theo bố cục cụ thể.
? Vậy sau khi có bố cục, ta phải làm gì? 
- Cần phải diễn đạt các ý thành câu văn, đoạn văn.
? Hãy cho biết 4 câu trong sgk…HS thảo luận.
GV: Diễn đạt lần lượt các ý trong dàn bài thành từng câu, đoạn văn, từng phần. Phải làm cho văn bản mạch lạc, có tính liên kết nghĩa là mọi thứ phải hướng về một chủ đề để liên kết chặt chẽ với nhau.
? Sau khi viết xong,công việc tiếp theo ta sẽ làm gì để hạn chế sai sót?
- Đọc lại và sửa chữa tức là phải kiểm tra lại văn bản vì quy trình viết chúng ta mải đuổi theo cảm xúc trào dâng có khi quên đi một ý, lời văn chưa trau chuốt.
? Vậy qúa trình tạo lập văn bản gồm mấy bước?
Gọi HS trả lời dựa vào ghi nhớ.
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
HS thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. GV nhận xét, bổ sung.
Gọi HS đọc bài 2
HS thảo luận và đại diện trả lời.
a. Bạn không chú ý rằng mình không thể chỉ thuật lại công việc học hành và báo cáo thành tích học tập. Điều quan trọng là từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn học tập tốt hơn.
b. Bạn đã xác định không đúng đối tượng giao tiếp. Bản báo cáo này trình bày với HS chứ không phải với thầy cô giáo.
Gọi HS đọc bài 3.
a. Dàn bài chỉ là cái sườn hay còn gọi là đề cương để người làm dựa vào đó mà tạo lập văn bản. Dàn bài cần được viết ra ý nhưng càng ngắn gọn càng tốt. Lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết phải là câu văn hoàn chỉnh.
b. GV hướng dẫn HS tự làm.
Nội dung
I. Bài học:
* Các bước tạo lập văn bản:
1. Định hướng chính xác:
Viết cho ai? viết để làm gì? viết cái gì? viết như thế nào?
2.Tìm ý và sắp xếp ý:
 Để có một bố cục rành mạch, hợp lí thể hiện đúng định hướng trên.
3. Diễn đạt:
 Các ý trong bố cục thành câu văn, đoạn văn chính xác, trong sáng có tính mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau.
4. Kiểm tra:
 Xem văn bản có đạt yêu cầu không và có cần sửa chữa gì không.
II/ Luyện tập.
Bài 1:
 Khi xây dựng văn bản chúng ta cần đảm bảo đầy đủ và theo thứ tự các bước, không được bỏ sót hoặc làm xáo trộn các bước.
Bài 2:
a. Bạn đã không chú ý nội dung báo vì báo cáo kinh nghiệm học tập thì phải tập trung nêu được những kinh nghiệm rút ra từ thực tế học tập. Từ kinh nghiệm đó đã đạt được những thành tích gì trong học tập.
b. Bản báo cáo trình bày với HS chứ không phải với thầy cô.
Bài 3:
a. Dàn bài chỉ là cái sườn hay còn gọi là đề cương để người làm dựa vào đó mà tạo lập văn bản. Dàn bài cần được viết ra ý nhưng càng ngắn gọn càng tốt. Lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết phải là câu văn hoàn chỉnh.
b. Học sinh về nhà làm.
4. Củng cố:
- Nêu các bước tạo lập văn bản.
- Nêu ví dụ cụ thể.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài, làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài “Những câu hát than thân”
* Viết bài TLV số 1 ở nhà.
 Đề bài: Em hãy kể lại một lần về thăm quê mình.
Yêu cầu:
 I/ Hình thức:
- Viết đúng thể văn kể chuyện.
- Viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
 II/ Nội dung: Cần đảm bảo các nội dung sau:
1. Mở bài: 
- Giới thiệu: + Lí do về thăm quê.
 + Thời gian về thăm quê.
 + Hoặc suy nghĩ chung về quê hương.
2. Thân bài: 
 a. Việc chuẩn bị về quê:
 - Bố mẹ chuẩn bị ra sao?
 - Em chuẩn bị những gì?
 - không khí chung của cả gia đình.
 b. Tâm trạng của em trên đường về quê:
 - Vui mừng phấn khởi.
 - Nôn nóng muốn dặt chân lên quê hương.
 c. Cảnh quê hương:
 - Cảnh dường làng ngõ xóm.
 - Cảnh các ngôi nhà mới khang trang.
 - Không khí ở quê hương.
 d. Tình cảm của người thân đối với mình:
 - Gắn bó gần gũi thân thương.
 - Tình cảm thân thiện chân tình.
 g. Những việc làm ở quê:
 - Thăm gia đình, họ hang.
 - Vui chơi cùng các bạn.
3. Kết bài:
 - Chia tay mọi người.
 - Cảm nghĩ về những ngày ở quê.
 - Mong ước được trở về thăm quê.
Biểu điểm:
 Điểm 9-10: Bài văn diễn đạt hay, rõ rang, mạch lạc, trình bày đầy đủ nội dung và hình thức, có sự sáng tạo.
 Điểm 7-8: Bài văn trình bày đầy đủ yêu cầu về nội dung và hình thức, diễn đạt tốt.
 Điểm 5-6: Bài làm đạt yêu cầu, còn một vài thiếu sót nhỏ.
 Điểm 3-4: Bài làm còn chung chung, thiếu nhiều ý, sai lỗi chính tả.
 Điểm 1-2: Bài làm quá kém.
 Điểm 0: Nộp giấy trắng.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tuần 4 Ngày soạn: 17/08/2013
Tiết 13: Ngày dạy: 09/09/2013 
Văn bản :	NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Mức độ cần đạt:
- Hiểu được khái niệm ca dao-dân ca.
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.
2. Kiến thức:
- Khi niệm ca dao – dân ca.
- Nội dung, ý nghĩa v một số hình thức nghệ thuật tiu biểu của những bi ca dao về tình cảm gia đình.
3. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu và phân tích ca dao – dân ca trữ tình.
- Pht hiện v phn tích những hình ảnh so snh, ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong cc bi ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.
4. Thái độ: Giáodục HS cảm thông về những nỗi khổ đau, bất hạnh của người lao động ngày xưa, biết yêu thương họ.
II/ CHUẨN BỊ: 
 1. Thầy: - TLTK: SGV, Sách TKBG, Sách hướng dẫn TLV.
 - ĐDDH: Phiếu học tập, bảng phụ.
 2. Trò: Soạn bài và đọc bài trước.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài ca dao 1 và bài 4 về tình yêu qêu hương, đất nước con người? Nêu nội dung và nghệ thuật bài 4?
Đáp án :
- HS đọc thuộc, chính xác bài 1 và bài 4.
- HS nêu được nội dung và nghệ thuật: 
+ nôi dung: Bài ca dao là lời của chàng trai ca ngợi cánh đồng và vẻ đẹp mảnh mai của cô gái. Đó cũng chính là cách bày tỏ tình cảm của chàng trai với cô gái.
+ Nghệ thuật: Dọng thơ được ngân dài với các biện pháp nghệ thuật như: điệp ngữ, đảo ngữ, phép đối xứng, so sánh 
2. Giới thiệu bài mới: 
 Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Hôm nay chúng ta lại tìm hiểu một thể loại khác là những câu hát than thân là lời than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ cực khổ, cay đắng cũng như tố cáo XHPK bằng những hình ảnh, ngôn ngữ sinh động.Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu nhé.
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn hs đọc, giải thích từ khó. 
1.Gv hướng dẫn hs đọc. Gv đọc mẫu một bài.
Gọi hs đọc diễn cảm lại các bài ca dao.
Gv nhận xét cách đọc. 
2. Giải thích từ khó.
Gv gọi học sinh đọc chú thích từ 1 đến chú thích 8 sgk.
*Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết . 
* Giáo viên gọi hs đọc bài ca dao thứ 2. 
? Bài ca dao là lời của ai?
- Lời của người dân lao động.
? Họ thương cho thân phận những con vật nào ?
- Tằm, Kiến, Hạc, Cuốc.
? Các con vật này có chung nổi khổ là gì?
- Lao động cật lực, bòn rút hết sức lực, làm lụng siêng năng phiêu bạt khắp nơi mà vẫn nghèo khổ.
? Em hãy hình dung cuộc đời của các con vật trong bài ca dao?
- Con Tằm rút ruột nhả tơ để cống hiến cho đời mà không được đền đáp.
- Con Kiến suốt đời đi tìm mồi kiếm ăn chẳng được mấy.
- Con Hạc phiêu bạt nay đây mai đó.
- Con Cuốc kêu mãi nỗi oan trái của mình mà chẳng ai nghe.
? Bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ “thương thay” em hiểu thế nào về cụm từ này?
- Vừa thương vừa đồng cảm, thương cho người cũng là thương cho chính mình 
-> Sự lặp lại đã nhấn mạnh nỗi thương cảm xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân bình thường.
? Qua hình ảnh trên đã gợi cho em 

File đính kèm:

  • docxTuần 3 -4.docx
Giáo án liên quan