Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 73 đến tiết 140 năm 2013
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Giúp hS hiểu: Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong VB viết cho thiếu nhi. D.Mèn - 1 hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Một số NT đặc sắc trong đoạn trích.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách các nhân vật, tả vật.
3. Thái độ.
- Yêu thích loài vật.
B. Chuẩn bị.
1. GV: Đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị TBDH, giáo án, bảng phụ, tranh minh hoạ.
2. HS: Đọc, soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi sgk.
Nội dung cần đạt ? Trong bài thơ em thích nhất khổ nào? Hãy đọc thuộc lòng khổ thơ đó ? ? Vì sao em thích. III. Luyện tập. * Văn bản Mưa Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Giới thiệu bài: Mưa rào mùa hạ là một hiện tượng thiên nhiên rất thường gặp ở làng quê nước ta. Từ Góc sân và khoảng trời nhà mình – làng Điền Trì, huyện Nam Sách, Hải Hưng, chú bé thần đồng thơ ca Trần Đăng Khoa đã cảm nhận và miêu tả trận mưa hè như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu . * HĐ3: Tìm hiểu chung. - Mục tiêu: HS hiểu được TG - TP. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, thuyết trình. - Kỹ thuật: Động não. - Thời gian: 10’. ? Nêu hiểu biết của em về tg? * GV: Bài “Mưa” miêu tả chính xác, sinh động những cảnh vật thiên nhiên quen thuộc ở làng quê trước và trong cơn mưa. Bức tranh cơn mưa rào được thể hiện qua hàng loạt hình ảnh về hình dáng động tác, hoạt động của nhiều cảnh vật được nhìn và cảm nhận bằng con mắt tâm hồn, hồn nhiên tinh tế và rất trẻ thơ độc đáo. Đọc vb. ? Bài thơ được miêu tả theo trình tự nào? - Trình tự thời gian. ? Nội dung miêu tả cơn mưa ở vùng nào? Mùa nào? - Bài thơ tả cơn mưa ở vùng đồng bằng, vào mùa hè ? Chia bố cục của bài thơ? - Bố cục: 3 phần + Từ đầu trọc lốc: cảnh lúc sắp mưa. + Tiếp hả hê: Cảnh trong cơn mưa. + Còn lại: Hình ảnh con người dũng cảm trong lao động sản xuất. * Hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ: Tự do. * Văn bản Mưa I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả:( 1958) - Quê huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương - Là cây bút nổi tiếng tuổi thơ thường viết về cảnh vật và con người bình dị gần gũi với làng quê . 2. Tác phẩm. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ4: Tìm hiểu văn bản. - Mục tiêu: HS hiểu được ND và Nt của bài thơ. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, thuyết trình. - Kỹ thuật: Động não. - Thời gian: 10’. ? Hình dáng, trạng thái, hoạt động của mỗi loài lúc sắp mưa và trong cơn mưa như thế nào? - Khi sắp mưa: mối bay ra, gà con tìm nơi nấp, kiến bò ra đường, mía ngả nghiêng, lá khô bay, cỏ gà lung lay, tre mắc vào nhau, các quả bưởi lắc lư, lá dừa tạt qua tạt lại, trời sấm, chớp. - Khi mưa: âm thanh ù ù, rơi lộp độp, đất trời mù mịt, nước chảy đầy sân, chó sủa, cóc nhảy ra sân. ? Tác giả sd NT gì để miêu tả cảnh trời sắp mưa và trong căn mưa? - Nghệ thuật: điệp từ, nhân hóa, so sánh, dùng nhiều từ láy, ? Với NT ấy giúp em hình dung bức tranh thiên nhiên ntn? * GV hướng dẫn HS tìm hiểu về hình ảnh con người. ? Điểm lại những biện pháp NT được sd? ND bài thơ? - Liệt kê, so sánh, nhân hóa II. Tìm hiểu văn bản. 1. Bức tranh thiên nhiên. - Sinh động, tràn đầy sức sống. 2. Hình ảnh con người - Hình ảnh con người lớn lao vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên. * Ghi nhớ: (SGK) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ5: Luyện tập. - Mục tiêu: HS vận dụng làm bài tập. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, thuyết trình. - Kỹ thuật: Động não. - Thời gian: 7’. - Viết đoạn văn miêu tả cơn mưa mùa hè ở quê em. III. Luyện tập. 4. Củng cố: GV khái quát ND bài - Đọc ghi nhớ 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài tâp làm thơ bốn chữ 6. Tự rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 1/ 3/ 2014 Ngày dạy: 6A: 6B: Tiết 102 – Tiếng Việt HOÁN DỤ A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - K/niệm về hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - T/dụng của phép hoán dụ. 2. Kĩ năng. - Nhận biết và P/tích được ý nghĩa cũng như T/dụng của phép hoán dụ trong thự tế sử dụng tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra một số hoán dụ trong nói và viết. 3. Thái độ. - Tự giác học tập. B. Chuẩn bị. - GV: Đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị TBDH. - HS: Đọc, soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi sgk. C. Kỹ năng sống cần có. - Có kỹ năng nhận thức và giao tiếp. D. Tổ chức các hoạt động dạy-học. 1/ Ổn định: 6A.6B.......... 2/ Bài cũ: (?) Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ? 3/ Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho HS -Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1p * HĐ2: Tìm hiểu khái niệm và tác dụng của hoán dụ. - Mục tiêu: Nắm được khái niệm và tác dụng của hoán dụ. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Em hãy cho biết các từ in đậm trong ví dụ chỉ về ai? * Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Theo em giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ ntn? * Hstl-Gvkl: - Áo nâu, áo xanh dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó. - Nông thôn, thị thành dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng. ? Vậy theo em thế nào là hoán dụ? cho ví dụ? Gv gợi ý cho hs trả lời theo ghi nhớ sgk/82 I. Hoán dụ là gì. 1. Bài tập: SGK - Áo nâu- người nông dân - Áo xanh- người công nhân - Nông thôn- người sống ở nông thôn. - Thị thành- người sống ở thành phố. " Có nét gần gũi với nhau - Hoán dụ. 2. Ghi nhớ: sgk/82. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 3. Các kiểu hoán dụ - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các kiểu hoán dụ - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các kiểu hoán dụ. ? Em hiểu các từ in đậm trong ví dụ ntn? * Hstl - Gvkl và ghi bảng. ? Em hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ? - Hstl - Gvkl: II. Các kiểu hoán dụ. 1. Bài tập: Sgk a, Bàn tay- người lao động: Lấy bộ phận để chỉ cái toàn thể. b, Một, ba- số lượng chỉ số ít, số nhiều: Lấy cái cụ thể để chỉ cái trìu tượng. c, Đổ máu: Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật. d, Trái đất- nhân loại: Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng. =>Có bốn kiểu hoán dụ. 2. Ghi nhớ: sgk/83. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ3: Luyện tập. - Mục tiêu: HS vận dụng làm bài tập. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, thuyết trình. - Kỹ thuật: Động não. - Thời gian: 15’. Bài tập 1: Gv hướng dẫn hs tìm và chỉ ra các kiểu hoán dụ trong bài tập - Làng xóm- người nông dân: " Vật chứa đựng và vật bị chứa đựng - Mười năm- thời gian trước mắt Trăm năm- thời gian lâu dài " Cái cụ thể và cái trừu tượng - Áo chàm- người việt bắc " Dấu hiệu sự vật và sự vật Bài tập 2: Gv hướng dẫn hs so sánh giữa ẩn dụ và hoán dụ để chỉ ra các nét giống và khác nhau. - Giống nhau: đều gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên s.vật, h.tượng, k.niệm khác. - Khác nhau: +Ẩn dụ: - Dựa vào quan hệ tương đồng - Hình thức - Cách thức - Phẩm chất - Chuyển đổi cảm giác + Hoán dụ: - Dựa vào nét tương cận - lấY bộ phận chỉ toàn thể - Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật. - Lấy cái cụ thể chỉ cái trìu tượng. Bài tập 3: Chính tả nhớ- viết - Gv cho hs nhớ lại đoạn thơ đêm nay bác không ngủ để viết lại III. Luyện tập. * Bài tập1: Tìm và chỉ ra các kiểu hoán dụ. * Bài tập 2: So sánh ẩn dụ và hoán dụ * Bài tập 3: Chính tả nhớ- viết 4. Củng cố: GV khái quát ND bài - Đọc ghi nhớ 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài tâp làm thơ bốn chữ 6. Tự rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 3/ 3/ 2014 Ngày dạy: 6A: 6B: Tiết 103 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ. - Các kiểu vần được sử dụng trong thơ bốn chữ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng. 2. Kĩ năng. - Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca - Xác định được cách gieo vần trong thể thơ bốn chữ - Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc làm thơ bốn chữ. 3. Thái độ. - Yêu thích làm thơ bốn chữ. B. Chuẩn bị. - GV: Đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị TBDH, bảng phụ. - HS: Đọc, soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi sgk. C. Kỹ năng sống cần có. - Có kỹ năng nhận thức và giao tiếp. D. Tổ chức các hoạt động dạy-học. 1/ Ổn định: 6A.6B.............. 2/ Bài cũ: Trong quá trình học 3/ Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho HS -Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1p * HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của thể thơ bốn chữ - Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của nó. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 20’. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Hãy kể tên những bài thơ 4 chữ mà em biết? ? Đọc đoạn thơ, phân tích cách ngắt nhịp, vần - Vè thằng nhác, Hát đồng dao, Lươm " Chú bé / loắt choắt VL (trắc) Cái xắc / xinh xinh VL(bằng) Cái chân/ thoăn thoắt VL (trắc) Cái đầu/ nghênh nghênh VC (bằng) Ca lô/ đội lệch (Trắc) Mồm huýt/ sáo vang ( Bằng) Như con / chim chích ( Trắc) Nhẩy trên/ đường vàng ( Bằng) - Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có 4 chữ thường ngắt nhịp 2/2 thích hợp với lối kể và tả, thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo vần liền vần cách hay vần hỗn hợp, xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao hay vè. - Vần lưng: còn gọi là yêu vận, vần được gieo vào giữa dòng thơ Tôi lại về thăm mẹ nuôi xưa Một buổi trưa nắng dài bãi cát (Tố Hữu, Mẹ Tơm) - Vần chân: Còn gọi là cước vận, vần đựơc gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi (Quang Dũng- Tây Tiến) - Gieo vần liền: Các câu có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu như ví dụ ( Tây Tiến) - Gieo vần cách (gián cách): Các vần tách ra không liền nhau Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt ngời yêu (Nguyễn Đình Thi, Đất nước) - Gieo vần hỗn hợp: Không theo trật tự nào * Học sinh đọc thơ đã làm ở nhà ? GV: Theo em, để làm được thơ 4 chữ cần chú ý những gì? Bài tập : Điền từ còn thiếu vào chỗ
File đính kèm:
- Ngu Van 6 ki 1 20132014.doc