Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết: 10, 11: Luyện tập

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia.

 Kỹ năng: Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh.

 Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ, phấn mầu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết: 10, 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 10-11
Luyện Tập
------@------
I. Mục tiêu:
	Kiến thức: HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia.
	Kỹ năng: Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh.
	Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Tiến trình:
	1. ổn định: (2’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
HS1:	Chữa bài tập 44b, 44b
b, 1428:x = 14 e, 8(x-3) = 0
 x =1428:14 x-3 = 0
 x = 102 x = 0+3
 x = 3
HS2:	Chữa bài tập 45 trên bảng phụ
	Nhận xét quan hệ giữa số chia và số dư trong phép chia còn dư.
	3. Luyện tập: (32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS - Nội dung 
- Yêu cầu làm việc cá nhân..
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Làm cá nhân ra nháp..
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn.
- Gọi một HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
 GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 51 SGK 
 Quan sát các nhóm thảo luận. Nhận xét và chữa bài.
Bài 47. SGK
a. (x - 35) – 120 = 0
 x – 35 = 120
 x = 120 + 35
 x = 155
b. 124 + ( 118 – x) = 217
 118 – x = 217 – 124
 118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
c. 156 – (x + 61) = 82
 x + 61 = 156 - 82
 x + 61 = 74
 x = 74 – 61 
 x = 13 
Bài 48. SGK
35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2)
 = 33 + 100 = 133
46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1)
 = 45 + 30 = 75
Bài tập 49. SGK
321- 96 = (321 + 4) - (96 + 4)
 = 325 - 100 = 225
1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 + 3)
 = 1357 – 1000 = 357
Bài 51(SGK)
4
9
2
3
5
7
8
1
6
	4. Hướng dẫn học ở nhà(3’)
	 Đọc và làm các bài tập 50, 51 SGK.
	 Làm bài 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68 SBT. 
------------------------------
Luyện Tập(tt)
------@------
	1. ổn định: (2’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
 	Chữa bài tập 62a, b/SBT. Tìm số tự nhiên x, biết:
 a/ 2436 : x = 12 ; b/ 6.x - 5 = 613
 ĐS: a. 203;	 b. 103
3. Luyện tập (32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS - Nội dung
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Yêu cầu làm việc cá nhân.
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm.
GV: - Hãy đọc đề bài và tóm tắt đề bài. BT 53 (SGK)
HD:
Số tiền Tâm có: 21000
Giá tiền 1quyển sách loại I: 2000
Giá tiền 1quyển sách loại II: 1500
a, Tâm chỉ mua loại I được bao nhiêu quyển
b, Tâm chỉ mua loại II được bao nhiêu quyển
?Ta lấy số tiền Tâm có chia cho giá một quyển vở từng loại?
- Viết đề bài tập 77/sbt lên bảng và yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
Các HS còn lại làm vào vở.
GV; Cho HS làm bài 85/12 sbt
HD: Từ 10/10/2000 đến 10/10/2010 là 10 năm, trong đó có hai năm nhuận là 2004 và 2008. 
Ta có 10.365+ 2 = 2652; 
 3652:7 = 521 (dư 5)
Từ 10/10/2000 đến 10/10/2010 gồm 521 tuần và còn dư 5 ngày. Vậy ngày10-10-2000 là ngày thứ ba thì ngày 10-10-2010 là ngày CN.
Bài 52. SGK
a. 14.50 = (14 : 2).(50.2)
 = 7 . 100 = 700
 16.25 = (16 : 4).(25 . 4)
 = 4.100 = 400
b. 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2)
 = 4200 : 100 = 42
c. 132 : 12 = (120 + 12) : 12
= 120 : 12 + 12 : 12= 10 + 1 = 11
Bài tập 53.SGK
a. Vì: 21000 : 2000 = 20 dư 1000 nên Tâm chỉ mua được nhiều nhất là 20 cuốn vở loại I 
b. Vì 21000 : 1500 = 24 nên tâm mua được 24 cuốn vở loại II.
Bài 77.SBT
a. x – 36:18 = 12
x – 2 = 12
x = 14
b. (x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12 . 18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
 x = 252
Bài tập 85. SBT
Từ 10/10/2000 đến 10/10/2010 là 10 năm, trong đó có hai năm nhuận là 2004 và 2008. 
 ta có 10.365+ 2 = 2652
 3652:7 = 521 dư 5
Vậy ngày10-10-2000 là ngày thứ ba thì ngày 10-10-2010 là ngày CN
	4. Hướng dẫn học ở nhà(3’)
	Đọc và làm các bài tập 54, 55 SGK
	Làm bài 71, 72, 74, 75SBT. Xem trước bài học tiếp theo
**************************************
Tiết: 12
Bài7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 -------@--------
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Kĩ năng: Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính gí trị của kuỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Thái độ: Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
III. Tiến trình:
	1. ổn định: (2’)
	2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Lũy thừa vói số mũ tự nhiên (18’)
- Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ thừa SGK. Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- Lấy ví dụ và chỉ rõ cơ số, số mũ. Những số đó cho ta biết điều gì?
Làm bài tập ? 1 trên bảng phụ 
- Củng cố cho học sinh làm bài tập 56a, c
- Giới thiệu cách đọc a bình phương, a lập phương, quy ước a1 = a. 
Tính: 
Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
VD: Luỹ thừa bậc 5 của 5 là , 5 là cơ số, 8 là số mũ... 
- Làm việc cá nhân
- Trình bày trên bảng
- Tính nhẩm:
HS nhắc lại chú ý sgk,
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
 = (n0)
Đọc là a mũ n hoặc luỹ thưa mũ n của a.
Trong đó a là cơ số, n là số mũ
?1
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị
7
2
49
2
3
8
3
4
81
Bài tập 56a, c:
a. = c. =
* Chú ý: SGK
 92 = 81
112 = 121
33 = 27
43 = 64
Hoạt động 2: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (15’)
- Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
- Chuyển tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
- Vậy: am.an = ?
- Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
- GV nhấn mạnh: Khi nhân khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
* Củng cố ?2
HS viết tích của hai lũy thừa..
HS trả lời.
 Làm ?2 
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
Ví dụ: 
Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 
 23.23= (2.2.2).(2.2)
 =2.2.2.2.2 = 25 ( =22+3)
 a4.a3 = a7 
Tổng quát:
am.an = am+n
 Chú ý:
Khi nhân khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
 ? 2 
 3. Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà: (10’) 
 - Làm bài tập 56 b, d. 
 b. 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.=6 4 	d. 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10=105	
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.Viết công thức tổng quát
- Đọc và làm các bài tập 57, 58, 59, 60 SGK. 
-----------------------------------------------
@DUYEÄT?
Ngaứy thaựng naờm 

File đính kèm:

  • docTUAN4.doc