Giáo án môn Công nghệ 12 học kì I
I/ Mục tiêu.
1/ Kiến thức:
Biết được cấu tạo, ky hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
2/ Kỹ năng:
vẻ được kỹ hiệu của các linh kiện điện tử.
3/ Thái đô:
có y thức tìm hiểu về các linh kiện điện tử.
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
nghiên cứu kỹ bài 2 sgk và các tài liệu có liên quan, các linh kiện thật.
2/ Chuẩn bị của học sinh:
nghiên cứu kỹ bài 2, chuẩn bị các linh kiện điện tử.
. Đọc kỹ nội dung bài 4 và bài 6 sgk. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho hs như linh kiện 2 loại Tranzito, đồng hồ. Các tranzito đã mã hóa các chân. 2/ chuẩn bị của học sinh. Đọc kỹ nội dung bài 4 và tìm hiểu thông tin phần bổ xung trong sgk, tìm hiểu về linh kiện. Đọc trước bài 6. III/ hoạt động dạy và học. 1/ ổn định lớp, kiểm tra sỹ số. 2/ kiểm tra bài cũ. Trình bày cấu tạo, ky’ hiệu và ứng dụng của Tranzito? 3/ nội dung bài giảng. Hoạt động của thầy Hđ của trò Nội dung ghi bảng Cho hs quan sát tranzito Quy ước các chân như sau: 1: nhận biết loại Tranzito nếu bắt đầu ky’ hiệu là chữ A,B thì đó là PNP, A là làm việc với cao tần, B là làm việc với âm tần. nếu bắt đầu ky’ hiệu là chữ C,D thì đó là NPN, C là cao tần, D là âm tần. (giáo viên đọc mẫu) 2: xác định chất lượng và điện cực Tranzito.. từ phân tích: Ta có kết luận: Nế là pnp: cố định que đỏ vào 1 chân bất kỳ và đặt que đen vào 2 chân còn lại đến khi cho 2 kết quả R đều nhỏ thì ta khẳng định chân đặt que đỏ là B. Nếu là npn: cố định que đen vào 1 chân bất kỳ tiếp tục đo đến khi nào cho 2 gia trị R đều nhỏ ta khẳng định chân đặt que đen là B. Nếu không có được kết quả như vậy thì khẳng đinh T đã hỏng. Cả lớp lắng nghe, 1 học sinh lên đọc thử loại Tranzito Tiết 6: Bài 6 thực hành Tranzito 1/ cách nhận biết loại Tranzito ky’ hiệu A,B: pnp C,D: npn. 2/ xác định chất lượng và điện cực tranzito. Nếu là pnp: Cố định que đỏ vào 1 chân bất kỳ đo đến khi thấy: 2R nhỏ ->chân đặt que đỏ là B Nếu là npn: Cố định que đen vào 1 chân bất kỳ đo đến khi thầy 2R nhỏ -> chân đặt que đen là B Nếu không có kết quả nào như trên thì khẳng đinh T hỏng. Ghi các giá trị R điền vào bảng trang 35 sgk. 4/ củng cố: nhắc lại cách xác định loại T và cách xác định điện cực T 5/ nhắc nhở: nhắc hs về xem trước bài 7. Tiết 7: bài 7: khái niệm về mạch điện tử - mạch chỉnh lưu – nguồn 1 chiều. I/mục tiêu: 1/ kiến thức: biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. Hiểu được chức năng, nguyên ly’ làm việc của mạch chỉnh lưu và ổn áp. 2/ kỹ năng: đọc được sơ đồ mạch chỉnh lưu và mạch nguồn 1 chiều. 3/ thái độ: học sinh có y’ thức tìm hiểu mạch chỉnh lưu và nguồn 1 chiều. II/ chuẩn bị. 1/ chuẩn bị của giáo viên: nghiên cứu kỹ bài 7 và các tài liệu có liên quan. Chuẩn bị 3 mạch chỉnh lưu(1/2 chu kỳ, 2 nửa chu kỳ loại 2đi ốt và 4 đi ốt). 2/ chuẩn bị của học sinh: đọc trước nội dung bài 7. III/ hoạt động dạy và học. 1/ ổn định lớp, kiểm tra sỹ số. 2/ kiểm tra bài cũ. Trình bày lại cách xác định loại T và kiểm tra các điện cực của T khi dùng đồng hồ vạn năng? 3/ nội dung bài giảng. Hoạt động của thầy Hđ của trò Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: tìm hiểu về khái niệm và phân loại mạch điện tử. Vào bài: Ơ chương 1 các em đã được tìm hiểu về các linh kiện điện tử, các linh kiện điện tử khi nối với nhau theo nguyên ly’ nào đó thì sẽ tạo thành mạch điện, vậy mạch điện tử là gì? Có những mạch điện tử nào chúng ta tìm hiểu ở chương 2 Cho hs quan sát hình sau: Các em biết cái này gọi là gì? Đây là bảng mạch điện tử, vậy bảng mạch điện tử được tạo ra gồm có những cái gì? Mạch điện tử có rất nhiều cách để phân loại, nhưng ta có thể phân loại như khái niệm đó là theo chức năng.(đàm thoại) Hs lắng nghe Cả lớp quan sát, 1 hs trả lời. Cả lớp quan sát, 1 hs trả lời. Chương 2: các mạch điện tử cơ bản Bài 7: khái niệm vể mạch điện tử - mạch chỉnh lưu – nguồn 1 chiều. I/ khái niệm vể mạch điện tử. 1/ khái niệm: mạch điện tử: các linh kiện, nguồn, dây dẫn nối với nhau để thực hiện chức năng nào đó. 2/ phân loại - theo chức năng: mạch ổn áp mạch chỉnh lưu mạch lọc sóng mạch tạo xung, tạo sóng. Mạch khuếch đạivv theo công nghệ sử ly’ tín hiệu mạch điện tử tương tự mạch điện tử số hoạt động 2: tìm hiểu về mạch chỉnh lưu Hoạt động của thầy Hđ của trò Nội dung ghi bảng Chỉnh lưu ở đây có nghĩa là gì? Dòng xoay chiều là dòng như thế nào? Dòng 1 chiều là dòng như thế nào? Củng cố: xoay chiều: là dòng biến thiên theo thời gian, đồ thị sóng có dạng hình sin(1/2 chu kỳ dương, ½ chu kỳ âm) 1 chiều là dòng không đổi theo thời gian. Vẽ ra đồ thị dòng xc như sau: Để lấy được dòng 1 chiều người ta có 2 cách là: 1: lấy ½ trên của đồ thị gọi là mạch chỉnh lưu ½ chu kỳ (dùng 1 đi ốt) 2: lật nửa âm ở dưới lên trên gọi là mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ(có thể dùng 2 điốt, hoặc dùng 4 điốt) a/ mạch chỉnh lưu 1 đi ốt nguyên ly’ hoạt động như thế nào? sau chinh lưu thì dạng sóng như thế nào? Củng cố: Các em có nhận xét gì về dòng điện? Củng cố: giải thích cho hs tại sao khi thay bóng đèn vào vị trí tải thì không thấy nhấp nháy. b/ mạch chỉnh lưu 2 ½ chu kỳ sau khi quan sát cấu tạo(sgk): nguyên ly’ của mạch chỉnh lưu này hoạt động như thế nào? Vậy sau chỉnh lưu dòng có dạng như thế nào? Các em có nhận xét gì về dòng sau chỉnh lưu? c/ mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ dùng 4 điốt. nguyên ly’ hoạt động của mạch như thế nào? Vậy dòng sau chỉnh lưu có hình dạng như thế nào? Củng cố: Em có nhận xét gì về dòng sau chỉnh lưu? Vậy có cách nào để khắc phục sự nhấp nhô của dòng điện(giải thích tính chất của C,L khi cho I một chiều đi qua) Hãy so sánh 2 mạch chỉnh lưu? - so sánh về cấu tạo? - so sánh về chất lượng dòng điện? 1 hs trả lời 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, 1 hs trả lời. 1hs lên vẽ Cả lớp suy nghĩ, 1 hs trả lời. 1 hs lên vẽ đồ thị sóng. 1 hs trả lời 1 hs lên vẽ cả lớp suy nghĩ, 1 hs trả lời 1 hs lên vẽ 1 tụ hóa, mắc // ,1 L mắc nt với tải cả lớp suy nghĩ, 1 hs trả lời. II/ mạch chỉnh lưu 1/ khái niệm: là mạch điện tử dùng đi ốt biến dòng xoay chiều -> dòng 1 chiều II/ một số mạch chỉnh lưu. 1/ mạch chỉnh lưu: dùng điốt tiếp mặt biến dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều. 2/ một số mạch chỉnh lưu a/mạch chỉnh lưu ½ chu kỳ(dùng 1 điốt) sơ đồ cấu tạo(sgk) nguyên ly’: ½ T đầu VA>VB, i qua tải theo chiều mũi tên ½ T sau VB>VA , i=0 Kết luận: dòng sau chỉnh lưu là dòng 1 chiều không liên tục. Chất lượng dòng kém, không tận dụng hết công suất mba, ít được sử dụng. b/ mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ(dùng 2 đi ốt) sơ đồ cấu tạo: sgk nguyên ly’ hoạt động: ½ T đầu VA>VB i từ A qua D1, tải theo chiều mũi tên về B ½ T sau VB>VA i từ B qua D2 qua tải theo chiều mũi tên về A * Kết luận: dòng sau chỉnh lưu là dòng 1 chiều liên tụa nhưng nhấp nhô. Chất lượng dòng điện tốt nhưng mba phải lấy ra điểm giữa. các điốt có điện áp ngược chịu đựng phải lớn. c/ mạch chỉnh lưu 2 ½ chu kỳ dùng 4 điốt. sơ đồ cấu tạo (sgk). Nguyên ly’ hoạt động. ½ chu kỳ đầu i đi từ A qua D1,Rt, ,D3 về B. ½ chu kỳ sau dòng đi từ B qua D2, Rt D4 về A *kết luận: - dòng sau chỉnh lưu là dòng 1 chiều liên tục nhưng nhấp nhô. - để hạn chế sự nhấp nhô của i người ta mắc thêm tụ hóa// với tải hoặc cuộn cảm nối tiếp với tải. *ưu điểm: mạch dùng 4 đi ốt đơn giản dễ chế tạo vì máy biến áp đơn giản nên thường được sử dụng trong thực tế. điện áp chịu ngược chịu đựng của các đi ốt nhỏ vì trong ½ chu kỳ i qua 2 đi ốt. chất lượng dòng điện tốt. mạch dùng 2 đi ốt thì ngược lại. Hoạt động 3: tìm hiểu về nguồn 1 chiều. Hoạt động của thầy Hđ của trò Nội dung ghi bảng Từ sơ đồ cấu tạo của chỉnh lưu 4 đi ốt hỏi hs: Mạch này đã được coi là nguồn 1 chiều chưa? Củng cố: có thể coi là nguồn 1 chiều nhưng để tạo ra nguồn 1 chiều ổn định thì cần có thêm mạch ổn định điện áp, mạch ổn định dòng điện( bảo vệ các trường hợp quá tải cháy chập) Vậy nguồn 1 chiều đầy đủ sẽ như thế nào? Củng cố: Có máy biến áp Có mạch chỉnh lưu Có C, L (mạch lọc) Có mạch ổn áp Có mạch bảo vệ Nêu nhiệm vụ của các khối? Vẽ mạch nguồn 1 chiều có: khối 1:máy biến áp hình tia Khối 2: dùng 2 điốt Khối 3: 1 tụ hóa, 1 cuộn cảm Khối 4: ic ổn áp 7912 Khối 5: cầu chì. Giáo viên vẽ ra dạng sóng sau Khi đi qua từng khối như hình 7-7 trang 44. 1 hs trả lời. Cả lớp nghiên cứu, 1 hs trả lời 1 hs trả lời 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ vào vở. III/ nguồn 1 chiều. 1/ sơ đồ nguồn 1 chiều. 1: khối máy biến áp: hạ áp lưới điện 220v thành áp phù hợp với tải (máy hạ áp) 2: khối chỉnh lưu: biến dòng xc thành dòng 1 chiều (các điốt tiếp mặt) 3: khối mạch lọc: tụ hóa mắc //, cuộn cảm mắc nối tiếp. 4: khối ổn áp: ổn định điện áp 1 chiều cho mạch điện tử(IC hoặc điốt zenner) 5: khối bảo vệ: bảo vệ quá tải chập mạch (cầu chì). 2/ mạch thực tế. sgk hình 7-7 trang 41. 4/ củng cố: nhắc lại các kết luận về các mạch chỉnh lưu, nhắc lại nhiệm vụ của các khối trong mạch nguồn 1 chiều. 5/ nhắc nhở: các em về xem lại bài 5, xem trước bài 6. Bài 8: tiết 9: mạch khuếch đại - mạch tạo xung I/ Mục tiêu: 1/ kiến thức: hs biết chức năng, sơ đồ nguyên ly’ của mạch khuếch đại, mạch tạo xung đơn giản. 2/ kỹ năng: hs vẽ được OA, mạch tạo xung dùng T. học sinh đọc được nguyên ly’ mạch tạo xung đơn giản. 3/ thái độ: học sinh yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1/ chuẩn bị của giáo viên: tìm hiểu kỹ nội dung bài 8 và các tài liệu có liên quan tới OA, mạch tạo xung. 2/ chuẩn bị của học sinh: xem trước nội dung bài 8. III/ Tổ chức hoạt động dạy học 1/ ổn định lớp, kiểm tra sỹ số. 2/ kiểm tra bài cũ câu hỏi: kể tên các khối của nguồn 1 chiều và cho biết nhiệm vụ của chúng? 3/ nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hđ của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: tìm hiểu về mạch khuếch đại Mạch khuếch đại là gì? Giới thiệu qua về vi mạch khuếch đại: Trước 1960 mạch khuếch đại chủ yếu dùng Tranzito, sau 1965 Bob Widlar chế tạo ra vi mạch thuật toán thay thế các đèn điện tử, và cho đến ngày nay các vi mạch này vẫn được sử dụng nhiều trong các thiết bị điện tử. Điển hình là vi mạch khuếch đại thuật toán trước đây nó được sử dụng để thực hiện các phép toán (cộng trừ, tích phân, vi phân) sau này người ta dùng nó để khuếch đại dòng 1 chiều với hệ số khuếch đại cao. nó có 2 đầu vào, 1 đầu ra và chân cấp nguồn nuôi. Đầu vào đảo nghĩa là gì? Đầu vào không đảo nghĩa là gì? 1 hs trả lời 1 hs trả lời Tiết 9 bài 8: mạch khuếch đại – mạch tạo xung I/ Mạch khuếch đại. 1/ khái niệm: là mạch điện tử nâng cao độ lớn tín hiệu về biên độ, cường độ hoặc công suất. 2/ Sơ đồ và
File đính kèm:
- giao an cong nghe 12 ky 1 gan du.doc