Giáo án Công nghệ 12 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền - Võ Thị Hồng Miễn

1. Nhiệm vụ :

- Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc.

- Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công(kì cháy giãn nở) và nhân lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.

2. Cấu tao

- Gồm có 3 phần chính : Đỉnh, đầu và thân.

- Đỉnh : có 3 dạng : đỉnh bằng, đỉnh lồi (thường dùng trong ĐC xăng). Đỉnh lõm (thường dùng trong ĐC điêzen).

- Đầu : có các rãnh để lắp xécmăng. Xécmăng khí được lắp ở trên, xéc măng dầu lắp ở dưới.

- Thân : dẫn hướng cho pit tông chuyển động trong xi lanh. Trên than pit tong có lổ ngang để lắp chốt pit tong.

 

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền - Võ Thị Hồng Miễn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT PHÚ HỮU 	Họ tên GSh: VÕ THỊ HỒNG MIỄN. 
Lớp: 11A2 . Môn: Công nghệ. 	MSSV: 1107623
Tiết thứ : Họ tên GVHD: PHẠM THỊ KIỀU PHƯƠNG
Ngày 06 tháng 03 năm 2014
Bài 23 CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
I. MỤC TIÊU.
Về kiến thức: Trang bị cho HS một số kiến thức cơ bản về nhiệm vụ và cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
Về kĩ năng: Sau khi học xong bài HS biết được: Nhiệm vụ, cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền; đọc được sơ đồ cấu tạo của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu.
Về thái độ: HS biết được tầm quan trọng của việc nghiên cứu đặc điểm, tính chất và cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
 II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Phương pháp: Diễn giảng kết hợp đàm thoại,
Phương tiện: Các hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 của SGK, SGV, bút, phấn, thước kẽ,
 III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Kiểm tra bài cũ(5phút ): Hãy trình bày nhiệm vụ và cấu tạo của thân máy và nắp máy? Nêu cấu tạo của thân máy?
 2. Giới thiệu bài mới(2 phút): Ở bài 20 chúng ta đã được tìm hiểu về cấu tạo chung của động cơ đốt trong là gồm có 2 cơ cấu và 4 hệ thống. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về một trong 2 cơ cấu đó là cơ câu trục khuỷu thanh truyền.
Dạy bài mới :
Nội dung lưu bảng
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Giới thiệu chung
- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có 3 nhóm chi tiết: Nhóm pittong, nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu. Trong đó pittog, thanh truyền, trục khuỷu là các chi tiết chính. Khi ĐC làm việc, pittong chuyển động tịnh tiến trong xilanh. Trục khuỷu quay tròn, thanh truyền vừa chuyển động tịnh tiến theo xilanh vừa chuyển động quay tròn theo trục khuỷu.
8 phút
- Giíi thiÖu trªn m« h×nh 
HS : Nhận biết và giới thiệu các nhóm chi tiết của cơ cấu 
- Cơ cấu trục khủy thanh truyền gồm mấy nhóm chi tiết chính ?
- Khi ĐC làm việc, pittong, thanh truyền, trục khuỷu chuyển động như thế nào ?
Có 3 nhóm chi tiết. Đó là nhóm pittông, nhóm thanh truyền và nhóm trục khuỷu.
- Khi ĐC làm việc, pittong chuyển động tịnh tiến trong xilanh, thanh truyền chuyển động lắc (chủ yếu), còn trục khuỷu quay tròn.
II. Pittông
1. Nhiệm vụ :
- Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc.
- Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công(kì cháy giãn nở) và nhân lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.
2. Cấu tao
- Gồm có 3 phần chính : Đỉnh, đầu và thân.
- Đỉnh : có 3 dạng : đỉnh bằng, đỉnh lồi (thường dùng trong ĐC xăng). Đỉnh lõm (thường dùng trong ĐC điêzen).
- Đầu : có các rãnh để lắp xécmăng. Xécmăng khí được lắp ở trên, xéc măng dầu lắp ở dưới.
- Thân : dẫn hướng cho pit tông chuyển động trong xi lanh. Trên than pit tong có lổ ngang để lắp chốt pit tong.
III. Thanh truyÒn: 
1. NhiÖm vô : Dïng ®Ó truyÒn lùc gi÷a pitt«ng vµ trôc khuûu
2. CÊu t¹o : 
 Chia lµm 3 phÇn: §Çu nhá, th©n, ®Çu to.
- §Çu nhá: cã d¹ng h×nh trô rçng ®Ó l¾p chèt pitt«ng, bªn trong cã b¹c lãt b»ng ®ång.
- Th©n: Nèi ®Çu nhá víi ®Çu to, m¾t c¾t ngang th­êng cã d¹ng ch÷ I.
- §Çu to: §Ó l¾p víi chèt khuûu, cã thÓ lµm liÒn khèi hoÆc chia lµm 2 nöa. Bªn trong ®Çu to còng cã b¹c lãt hoÆc æ bi
IV. Trôc khuûu: 
1. NhiÖm vô :
- NhËn lùc tõ thanh truyÒn ®Ó t¹o m«men quay lµm quay m¸y c«ng t¸c. 
- DÉn ®éng c¸c c¬ cÊu vµ hÖ thèng cña ®éng c¬ : Trôc cam, m¸y b¬m n­íc, m¸y b¬m dÇu, qu¹t giã....
2. CÊu t¹o : Chia lµm 3 phÇn: ®Çu, ®u«i, th©n.
- PhÇn ®Çu: cã c¸c b¸nh r¨ng ®Ó truyÒn lùc.
- PhÇn ®u«i: L¾p víi b¸nh ®µ
- PhÇn th©n: 
 + Cæ khuûu lµ trôc quay cña trôc khuûu
 + Chèt khuûu: §Ó l¾p ®Çu to thanh truyÒn.
 + M¸ khuûu: §Ó nèi cæ khuûu víi chèt khuûu. Trªn m¸ khuûu th­êng cã thªm ®èi träng
10 phút
10 phút
10 phút
- Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của pittông. Giới thiệu trên hình 23.1; 23.2
- Yêu cầu HS trả lời pittông được chia làm mấy phần?
- Đỉnh pittông làm nhiệm vụ gì? Cấu tạo như thế nào? Vì sao đỉnh pittông có nhiều hình dạng khác nhau?
- Đầu pittông có nhiệm vụ gì? Tại sao trên đầu pittông phải lắp xéc măng?
- Khi ĐC làm việc lâu ngày ta thấy có khói ra nhiều và xe yếu nguyên nhân do đâu? Khắc phục như thế nào?
- Thân pittông có nhiệm vụ gì? 
- Giới thiệu hình 23.3. Yêu cầu HS trả lời nhiệm vụ của thanh truyền là gì? Có cấu tạo như thế nào?
- Đầu nhỏ thanh truyền được lắp với bộ phận nào? Có đặc điểm gì?
- Đầu to thanh truyền được lắp với bộ phận nào? Có đặc điểm gì?
- Vì sao trong đầu nhỏ và đầu to thanh truyền phải có bạc lót hoặc ổ bi?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ về trục khuỷu.
- Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của trục khuỷu?
- Trục khuỷu có cấu tạo như thế nào?
- Phần đầu và đuôi trục khuỷu lắp những chi tiết nào?
- T¹i sao trªn m¸ khuûu cã thªm ®èi träng?
- Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc; nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.
- Có 3 phần chính. Đó là: đỉnh, đầu và thân.
- Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc. Tùy thuộc vào cấu tạo của ĐC mà đỉnh pit tông có thể có những hình dạng khác nhau tăng thể tích buồng cháy.
- Bao kín buồng cháy (vì thế trên đầu pit tông có các rãnh lắp xec măng).
- 
- Có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit tông chuyển động trong thân xi lanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực.
- Dùng để truyền lực giữa pit tông và trục khuỷu, chia làm 3 phần: Đầu to, thân, đầu nhỏ.
- Đầu nhò: có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pit tông, bên trong có bạc lót bằng đồng.
- Đầu to: để lắp với chốt khuỷu, có thể làm liền khối hoặc chia làm 2 nửa. Bên trong đầu to cũng có lót hoặc ổ bi.
- Làm giảm ma sát va2 giảm độ mài mòn các bề mặt ma sát.
- Nhận lực từ thanh truyền để tạo thành momen quay để kéo máy công tác.
- Ngoài phần đầu và đuôi, phân thân của trục khuỷu còn có các bộ phận chính: Cổ khuỷu 3; chốt khuỷu 2 và mà khuỷu 4.
- Cổ khuỷu 3 là trục quay của trục khuỷu; chốt khuỷu 2 để lắp đầu to thanh truyền; má khuỷu 4 để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu.
- Giữ thăng bằng cho trục khuỷu. Đối trọng có thể làm liền với má khuỷu hoặc làm riêng rồi hàn hoặc lắp với má khuỷu bằng gugiong.
4. Củng cố:
GV củng cố thức trọng tâm của bài: nhiệm vụ và cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
GV yêu cầu HS đọc phần thông tin bổ xung trong SGK.
5. Bài tập về nhà: 
 - GV hướng hẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài học và yêu cầu HS đọc trước bài 24.
Giáo viên hướng dẫn	Ngày soạn 20/02/2014
 Ngày duyệt 24/02/2014	Người soạn
	Phạm Thị Kiều Phương	 Võ Thị Hồng Miễn

File đính kèm:

  • docCơ cấu trục khuỷu thanh truyền.doc
Giáo án liên quan