Bài giảng Tiết số 1 : Bài 1: Mở đầu

MỤC TIÊU :

- Biết được tầm quan trọng & triển vọng phát triển của ngành K T Đ trong sản xuất & đời sống .

 II . CHUẨN BỊ :

 1 , Nội dung :

- Nghiên cứu bài 1 SGK .

- Sưu tầm các ví dụ minh họa trong thực tế .

2 , Đồ dùng :

- Hình vẽ hoặc sơ đồ KTĐT trong sản xuất .

- Một số thiết bị điện tử dân dụng .

 

doc54 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết số 1 : Bài 1: Mở đầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .12 .1 =15,6W
 ( kP là hệ số biến áp thường chọn =1,3)
Điện áp vào : U1 =220V; f = 50Hz
Điện áp ra :
U2 = (UTAI + 2DUD)/ V2 =9,2 V~
DUD = 0,75V : sụt áp trên Đ .
Vậy máy biến thế được chọn :
U1 =220V~ ;U2=9,2 V~;Pđm=15,6W
 b , Điôt :
Dòng điện định mức của Đ (Iđm):
Iđm= kI . ITAI/ 2 =10 . 1 / 2 = 5 A
KI là hệ số , thường chọn = 10
Điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên Đ:
UN = kU . U2 . 2 = 1,8 . 13,5 =24,3V
KU là hệ số , thường chọn = 1,8 .
Vậy phải chọn Đ loại : IN1089 
có : UN = 100V ; Iđm= 5A ; 
 DUD = 0,75V .
c , Tụ điện :
Để lọc tốt tụ có điện dung càng lớn càng tốt & tụ phải chịu được điện áp của mạch .
Cần chọn tụ có thông số :
 C =1000mF ; UN = 25V
Để thiết kế một mạch điện đơn giản , cần phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản nào ?
Phân tích , giải thích từng nguyên tắc ?
Thiết kế mạch nguyên lý cần qua mấy bước ? là những bước nào ?
Thiết kế mạch lắp ráp cần tuân thủ những nguyên tắc nào ? Nguyên tắc nào là quan trọng nhất ?
Có cách nào thiết kế mạch điện tử nhanh & chính xác ?
Chọn mạch điện nào để thực hiện được yêu cầu của bài ? vì sao ?
Cần phải tính toán những thông số cơ bản nào cho biến áp ?
Cần chọn biến áp có những thông số nào ?
Khi chọn Đ cần chú ý tới các thông số nào ?
Vậy sau khi tính toán , cần chọn Đ có những số liệu nào ?
Tụ trong mạch này có chức năng , nhiệm vụ gì ?
Cần chọn tụ có những số liệu nào cho phù hợp với yêu cầu ?
v . Củng cố bài :
Trình bầy nguyên tắc chung , các bước thiết kế mạch điên tử đơn giản ?
Khi thiết kế mạch nguồn , cần tính toán những linh kiện nào ?
vi . Hướng dẫn học ở nhà : 
Trả lời câu hỏi trang 37 SGK.
Đọc trước bài 10.
Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tiết số 10 
 Bài 10 
Thực hành mạch nguồn điện một chiều
I . Mục tiêu :
Nhận dạng được các linh kiện& vẽ được sơ đồ nguyên lýtừ mạch nguồn thực tế .
Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện .
Có ý thức tuân thủ các quy định & quy trình về an toàn .
 II . Chuẩn bị :
 1 , Nội dung :
Nghiên cứu bài 9SGK .
2 , Đồ dùng :
Dụng cụ , vật liệu cho mỗi nhóm học sinh :
Đồng hồ vạn năng 1 chiếc .
01 mạch nguồn cấp điện một chiều đã lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm biến áp nguồn, chỉnh lưu cầu , lọc hinh P , ổn áp dùng IC 7812 .
III. Một số kiến thức có liên quan :
 Ôn lại bài số 4 , bài 7 , bài9 .
IV . nội dung & qui trình thực hành :
Bước 1 : Quan sát & tìm hiểu các linh kiện trên mạch thực tế . 
Bước 2 : Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện trên .
Bước 3 : Cắm cuộn sơ cấp của máy biến áp vào nguồn điện xoay chiều . Dùng
 đồng hồ vạn năng đo & ghi kết quả các điện áp sau vào bảng mẫu báo
 cáo :
Điện áp ở 2 đầu cuộn sơ cấp của biến áp nguồn U1~ .
Điện áp ở 2 đầu cuộn thứ cấp của biến áp nguồn U2~.
Điện áp đàu ra sau mạch lọc U3-
Điện áp đàu ra sau mạch ổn áp U4-
IV . Tổng kết đánh giá kết quả thực hành :
 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu .
 2 , Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào theo dõi quá trình làm bài & chấm các báo cáo của học sinh .
 vi . Hướng dẫn học ở nhà : 
Xem trước bài 11 , chương 2 , SGK .
Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tiết số 11: 
 Bài 11 
Thực hành: lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu
 có biến áp nguồn và có tụ lọc
I . Mục tiêu :
Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lý 
 hình 9-1.
Có ý thức tuân thủ các quy định & quy trình về an toàn .
 II . Chuẩn bị :
 1 , Nội dung :
Nghiên cứu lại bài 4 , bài 7 , bài 9SGK .
2 , Đồ dùng :
Dụng cụ , vật liệu cho mỗi nhóm học sinh :
Đồng hồ vạn năng 1 chiếc .
01 bo mạch thử .
Kìm , kẹp , dao gọt dây .
Hai mét dây thông tin một lõi để nối mạch điện .
04 Đ tiếp mặt loại 1 A .
01 tụ hóa từ :500mF đến 1000mF đện áp định mức 35 V.
01 biến áp nguồn 220V~ / 4 V~ .
01 máy thu thanh bán dẫn chạy nguồn 3 V .
Iii . nội dung & qui trình thực hành :
Bước 1 : Kiểm tra tốt xấu & phân biệt điện cực của 4 Đ tiếp mặt . 
Bước 2 : Bố trí linh kiện lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lý ở hình 9-1 .
Bước 3 : Giáo viên kiểm tra mạch lắp ráp .
Bước 4 : Học sinh cắm điện & đo điện áp một chiều ra khi có tụ lọc & khi không
 có tụ lọc , ghi kết quả vào báo cáo thực hành theo mẫu .
 Cấp nguồn cho chạy máy thu thanh rút ra nhận xét , kết luận .
IV . Tổng kết đánh giá kết quả thực hành :
 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu .
 2 , Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào theo dõi quá trình làm bài & chấm các báo cáo của học sinh .
 vi . Hướng dẫn học ở nhà : 
Xem trước bài 12 , chương 2 , SGK .
Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tiết số 12: 
 Bài 12 
Thực hành : điều chỉnh các thông số của mạch 
 tạo xung đa hài dùng tranzito
I . Mục tiêu :
Biết cách đổi từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng .
Biết cách thay đổi chu kì xung cho nhanh hay chậm .
Có ý thức tuân thủ các quy định & quy trình về an toàn .
 II . Chuẩn bị :
 1 , Nội dung :
Nghiên cứu lại bài 8SGK .
2 , Đồ dùng :
Dụng cụ , vật liệu cho mỗi nhóm học sinh :
Một mạch tạo xung đa hài đối xứng dùng Tranzito đã lắp sẵn như hình 8-3 , đã thay R1 , R2 bằng LET xanh , đỏ , có chu kỳ 4 giây , có đầu chờ để thay đổi tụ , điện trở .
01 tụ hóa 20mF / 16 V .
Kìm , kẹp , tua vít .
Nguồn điện một chiều 4,5 V
Iii . nội dung & qui trình thực hành :
Bước 1 : Cấp nguồn cho mạch hoạt động . Quan sát ánh sáng & đếm số lần sáng
 của LET trong khoảng 30 giây . Ghi kết quả vào báo cáo thực hành . 
Bước 2 : Cắt nguồn , mắc song song 2 tụ điện với 2 tụ điện trong sơ đồ . Đóng
 điện & làm như bước 1 .
Bước 3 : Cắt điện , bỏ ra 1 tụ ở một vế ở bước 2 . đóng điện & làm như bước 1 .
 So sánh thời gian sáng tối của 2 bóng LET .
IV . Tổng kết đánh giá kết quả thực hành :
 1 , Học sinh hoàn thành báo cáo theo các mẫu .
 2 , Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào theo dõi quá trình làm bài & chấm các báo cáo của học sinh .
 vi . Hướng dẫn học ở nhà : 
Xem trước bài 13 , chương 3, SGK .
Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tiết số 13: 
Kiểm Tra 45 phút
Chương 3 
một số mạch điện tử điều khiển
Tiết số 14: 
 Bài 13 
Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
I . Mục tiêu :
Biết được khái niệm , công dụng , phân loại mạch điện tử điều khiển .
II . Chuẩn bị :
 1 , Nội dung :
Nghiên cứu bài 13 SGK .
Tìm hiểu các mạch điện tử điều khiển trong thực tế .
2 , Đồ dùng :
Tranh vẽ các hình : 13-3 ; 13- 4 trong SGK .
Tranh vẽ các thiết bị điều khiển bằng mạch điện tử .
III . kiểm tra bài cũ : 
Nhận xét ưu , khuýêt điểm của bài thực hành .
IV . nội dung bài :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I . khái niệm về mạch điện tử điều khiển :
Muốn nâng cao năng suất , chất lượng sản phẩm cần phải nâng cao trình độ tự động hóa của các máy móc .
Để đáp ứng yêu cầu tự động hóa cần có các mạch điều khiển .
Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển được gọi là mạch điện tử điều khiển .
Sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển :
MĐTĐK
ĐTĐK
Tín hiệu
 vào
II . công dụng :
Mạch điện tử điều khiển có nhiều công dụng - Ơ đây ta chỉ kể ra những công dụng chính :
Để nâng cao năng suất , chất lượng sản phẩm cần phải làm gì ?
Thế nào là mạch điện tử điều khiển ?
Hãy lấy một số ví dụ về mạch điện tử điều khiển trong thự tế ?
Dựa vào sơ đồ khối của mạch điện tử điều khiển , hãy trình bầy nguyên lý hoạt động của nó ?
Kể tên các công dụng chính của mạch điều khiển điện tử ?
 Điều khiển tín hiệu
Mạch
điện
tử
điều
khiển
Tự động hóa các máy móc thiết bị 
Điều khiển các thiết bị dân dụng
Điều khiển các trò chơi giải trí 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
III . phân loại :
Có nhiều cách phân loại các thiết bị điện tử điều khiển .
Sau đây là một số cách phân loại thường giặp :
Nêu một số cách phân loại các thiết bị điện tử điều khiển ?
Mạch điện tử điều khiển
Theo mức độ
Tự động hóa
Theo
Công
Suất
Theo
Chức
Năng
điều
khiển
tín
hiệu
điều
khiển
tốc
độ
công
suất
nhỏ
điều khiển bằng phần mềm máy tính
điều khiển
bằng
vi
xử
lí có
lập
trình
điều
khiển
bằng
vi
mạch
điều
khiển
bằng
mạch
rời
công
suất
lớn
v . Củng cố bài :
Thế nào là mạch điện tử điều khiển ?
Công dụng & phân loại mạch điện tử điều khiển ?
vi . Hướng dẫn học ở nhà : 
Trả lời câu hỏi trang 46 SGK.
Đọc trước bài 14 .
Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tiết số 15: 
 Bài 14 
mạch điều khiển tín hiệu
I . Mục tiêu :
Hiểu được khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu .
Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu .
II . Chuẩn bị :
 1 , Nội dung :
Nghiên cứu bài 14SGK .
Nghiên cứu các liệu có liên quan đến bài giảng .
2 , Đồ dùng :
Tranh vẽ các hình : 14-2 ; 14- 3 trong SGK .
III . kiểm tra bài cũ : 
 1 , Thế nào là mạch điện tử điều khiển ? Công dụng của nó ?
 2 , Phân loại mạch điện tử điều khiển ? Cho ví dụ về các mạch điện tử điều khiển trong thực tế mà em biết ?
IV . nội dung bài :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I , khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu :
Trong thực tế , các thông tin về một hoạt động hay chế độ làm việc nào đó được thể hiện qua các tín hiệu .
Khi các tín hiệu trên cần thay đổi trạng thái , ta cần điều khiển chúng .
Để điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu người ta dùng mạch điện tử – mạch đó được gọi là mạch điều khiển tín hiệu .
II . công dụng :
Thông báo về tình trạng thiết bị giặp sự cố .
Thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh .
Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử .
Thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc .
III . nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu :
Mỗi mạch điều khiển có một chức năng khác nhau , vì thế cách thiết kêa các mạch điều khiển cũng khác nhau .
Những mạch điều khiển đơn giản thường giặp có nguyên lý chung 
 là :
Xử lý
Chấphành
Khuếch đại
Nhậnlệnh
Phân tích hoạt động của mạch báo hiệu & bảo vệ quá điện điện cho gia đình trên hình 14 – 3 SGK .
Thế nào là mạch điều khiển tín hiệu ?
Lấy ví dụ trong thực tế những tín hiệu thay đổi trạng thái ?
Vậy mạch điều khiển tín hiệu là gì ?
Nêu các ứng dụng về các mạch điều khiển tín hiệu ?
Lấy các ví dụ thực tế cho từng ứng dụng ?
Các mạch điều khiển có hoàn toàn giống nhau không ? cách thiết kế các mạch điều khiển sẽ như thế n

File đính kèm:

  • docGA CN 12 Ca nam.doc
Giáo án liên quan