Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện giao thông

I. MỤC TIÊU

1 . PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

 * Dinh dưỡng ,sức khỏe:

- Biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân khi tham gia giao thông: ăn uống hợp lý, đeo khẩu trang, uống thuốc

 chống say tàu, xe.

- Cho trẻ ăn uống đúng giờ, hợp lý, đủ chất ,đảm bảo định lượng

- Cho trẻ ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh, có ý thức tích cực trong ăn uống

- Biết ăn các thức ăn đã nấu chín, biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, biết nhai kỹ đam bảo sức khỏe tránh

 bệnh tật thường gặp phải khi chuyển giao thời tiết mùa đông, mùa hè

- Có thói quen vệ sinh cá nhân cho sach sẽ.vệ sinh môi trường luôn sạch sẽ.

 

doc59 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựng nhà ga,
- Ga ra xe đạp.
- Lắp ghép các PTGT.
3. Góc học tập-Sách.
- Xem tranh ảnh về các phương tiện GT 
- Xếp các PTGT bằng các hình khối,
 4. Góc nghệ thuật.
-Tô màu tranh, vẽ về các PTGT đường bộ - Hát v/đ, đọc thơ 
+.Trẻ biết chọn vai để chơi,
và chơi cùng nhau.
- Biết tổ chức đi tham quan du lịch
- Biết nấu các món ăn phục vụ các bác tài xế và khách du lịch 
+. Trẻ dùng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng mô hình nhà ga 
- Biết dùng các hình khối để lắp ghép các PTGT đường bộ
+. Trẻ biết cách mở sách, tranh,ảnh để xem.
-Biết sử dụng các hình, các khối để xếp các loại PTGT đường bộ.
+Biết tô màu tranh,vẽ các PTGT đường bộ,
.( Biết hát,đọc thơ có nội dung về chủ đề: PTGT đường bộ
+ Cô hướng dẫn trẻ xây dựng mô hình gar a ôtô. 
- Đồ chơi ô tô bằng nhựa.
- Đồ dùng nấu ăn. các món ăn,
+.Xốp, gạch, cây cảnh, bộ lắp ghép = nhựa.
- Các loại PTGT đường bộ bằng nhựa,bằng xốp.
+ Tranh,ảnh về các PTGT.
 các loại lô tô, các hình học, khối
+.Tranh vẽ nét về các PTGT đường bộ,giấy A4, Hộp màu, 
-nhạc cụ âm nhạc, mũ múa,
1.Trò chuyện thoả thuận.- ổn định lớp cô cho trẻ ngồi gần cô,cho trẻ hát bài; Có nội dung nội về các PTGT.Cô hỏi trẻ vừa hát( đọc bài thơ gì) - Cô trò chuyện với trẻ về các PTGT đường bộ. cô giới thiệu cho trẻ biết các góc chơi, các trò chơi mới ( cô chỉ gợi ý để trẻ nêu tên trò chơi), - Trẻ tự chọn góc để chơi.( Cô hướng dẫn trẻ lấy kí hiệu để gắn vào góc chơi.)
2.Quá trình hoạt động:
+ Cô lần lựợt đến từng nhóm chơi,góc chơi để gợi ý hướng dẫn trẻ còn lúng túng, hoặc cùng tham gia chơi với trẻ,hoặc tạo ra các tình huống giúp trẻ chơi có hiệu quả hơn.
-Góc phân vai: Cô làm bác tài xế lái ô chở trẻ đến trường mầm non, cô hướng dẫn trẻ tổ chức đi du lịch bằng ô tô, Phải cử người đi mua vé. Ai sẽ là người bán vé cho khách nào ?
- Góc xây dựng lắp ghép: Cô gợi mở các câu hỏi, cùng chơi với trẻ cô hướng dẫn cụ thể để trẻ chơi thiết kế bố cục công trình ga ra ô tô được cân đối hơn.
- Góc nghệ thuật, Học tập, : Cô gợi mở dẫn dắt lô gích gây hứng thú cho trẻ cô có thể cùng tham gia chơi để hướng dẫn cho trẻ, cô tạo các tình huống, gợi ý cho trẻ để trẻ tự chơi hứng thú hơn.có kết quả tốt hơn.
3.Kết thúc hoạt động: Cô đến từng góc chơi,nhóm chơi nhận xét động viên trẻ . Hướng dẫn trẻ để lại góc nổi bật để tham quan, Giáo dục trẻ . ( Nhắc trẻ cất đồ/c để đúng nơi quy/đ.)
( Hàng ngày nên thay đổi góc quan sát để gây hứng thú cho trẻ chơi tích cự hơn )
 Thứ 2 / 22 / 03 / 2010.
Kế hoạch thực hiện chủ đề: Một số phương tiện giao thông đường bộ. ( 1 Tuần )
Thực hiện từ ngày 22 / 03 / 2010 đến ngày 26 / 03 / 2010.
A.Đón trẻ : - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp. nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.
 - Cô gợi ý cho trẻ vào chơi các nhóm chơi.
 - Cô cho trẻ quan sát các góc chơi, cô giới thiệu cho trẻ biết chủ đề mới ( Một số PTGT đường bộ )
 - Cho trẻ xem tranh , ảnh về những PTGT đường bộ ( Tàu hỏa ).
 - Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường bộ,
 B.Thể dục sáng:
 - Cho trẻ tập các động tác theo nhạc và lời của bài hát: " Thật đáng yêu "
c. Hoạt động học có chủ đích.
 Phát triển nhận thức: KPKH:
 Đề tài: Trò chuyện tàu hỏa 
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Nhận thức:
 - Trẻ nhận biết và gọi tên Tàu hỏa 
 - Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật ( Cấu tạo, tiếng còi, tiếng động cơ , nơi vận động. )
 - Trẻ nhận biết các bộ phận chính của con: ( Đầu tàu hỏa, các toa tàu ,)
 - Nhận biết quan sát,so sanh sự giống nhau và khác nhau theo dấu hiệu rõ nét giữa các loại PTGT đường bộ với 
 nhau
 - Trẻ biết ích lợi của tàu hỏa ( Chở khách chở hàng, )
 2. Kĩ năng: 
 - Trẻ trả lời trọn câu, trẻ phát âm đúng các từ, không nói ngọng.
 - Luyện khả năng quan sát và nhận xét về đặc điểm cơ bản của tàu hỏa 
 3. Thái độ: -Trẻ biết yêu thích tàu hỏa 
 - Giáo dục trẻ biết khi đi tàu không được thò đầu ra ngoài.
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh môi trường về tàu hỏa
 - Chuẩn slide trên máy vi tính về cácloại tàu hỏa .( Tàu khách, tàu hàng )
 - Chuẩn bị trò chơi nhận biết về các PTGT đường bộ
 - Một số câu đố về PTGT đường bộ
III.Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định lớp, trò chuyện, giới thiệu bài. ( 2-3' ).
- Cô cùng trẻ hát bài " Đoàn tàu nhỏ xíu "
- Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài gì ?
- Cô có thể hỏi trẻ: Bạn nào đã được đi tàu hỏa rồi ?
 Hãy kể về tàu hỏa cho cô và các bạn cùng nghe nào ?
- Hôm nay cô cháu chúng mình sẽ tìm hiểu về tàu hỏa nhé
 Hoạt động 2: Quan sát nhận biết. ( 8- 10' )
- Cô nói trốn cô 
- Cô có tranh vẽ về cái gì đây ?
- Cô cho trẻ quan sát, nhận biêt về con tàu hỏa.
- Cho trẻ phát âm từ ( Tàu hỏa )
- Cô hỏi trẻ: + Tàu hỏa chạy ở đâu ?
 + Vậy ai biết Tàu hỏa là PTGT gì ?
 + Tàu hỏa này có màu gì đây ?
 + Con tàu hỏa có những bộ phận nào ? ( Đàu tàu, toa tàu,)
 + Trên đầu tàu có những cái gì ? (Cô cho trẻ tự kể 
 tên các bộ phận chính của đầu tàu. )
 + Tiếng còi tàu hỏa kêu như thế nào ?( Cho trẻ bắt chước 
 tiếng coi tàu hỏa )
 + Tiếng động cơ tàu hỏa kêu như thế nào ? ( Cô cho trẻ bắt 
 chước tiếng động cơ tàu hỏa.)
 - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và nhấn mạnh các bộ phận chính của Tàu hỏa cho trẻ nghe : ..... 
Hoạt động 3: So sánh nhận xét ( 2 - 3' )
* Cô cho trẻ so sánh giữa đầu tàu và toa tàu giống và khác nhau ở điểm nào ?
 + Giống nhau giữa đầu tàu và toa tàu ?: Chạy trên đường ray
 + Khác nhau ở điểm nào ?: Đầu tàu dành riêng cho bác tài xế, Có máy nổ để kéo và đẩy toa tàu đi. Còn toa tàu dành cho hành khách và chở hàng hóa,...
 + Có bạn nào muốn hỏi cô và các bạn điều gì về tàu hỏa không ?
* Cô tổng hợp ý kiến và nhấn mạnh điểm giống nhau và khác nhau cho trẻ 
 nghe: 
Hoạt động 4: Trò chơi . ( 3 - 4' )
 * Bắt chước tiếng còi của tàu hỏa: cho trẻ đoán tên là PTGT gì ?
 * Tiếng động cơ cho trẻ đoán,......
 * Phương tiện giao thông nào đã biến mất. ( Chơi trên máy vi tính )
 - Cho cả lớp hát bài : Đoàn tàu nhỏ xíu
- Trẻ hát 1 lần
- Trẻ trả lời:
- Trẻ tự nhận mình đã đi tàu và kể cho bạn và cô cùng biết
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ giả trốn che mắt lại
- Trẻ trả lời: Tranh vẽ về tàu hỏa
- Trẻ quan sát nhận xét.
- Trẻ Phát âm từ tàu hỏa 2- 3 lần.
- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ.
- Trẻ trả lời: Trẻ yếu nhắc lại.
- Trẻ trả lời : theo sự hiểu biết
- Trẻ trả lời:..
- Trẻ trả lời:.
- Trẻ bắt chước tiếng còi tàu hỏa.
- Trẻ trả lời:
- Cả lớp bắt chước tiếng động cơ tàu hỏa
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.và trả lời các câu hỏi của cô đề ra.
- Trẻ tự so sánh , cho trẻ yếu nhắc lại.
- Trẻ tự đặt câu hỏi để hỏi cô và hỏi bạn:. - Trẻ lắng nghe.
- Cả lớp chơi 1-2 lần, cá nhân : 2 -3 trẻ.
- Cả lớp chơi 1 -2 lần
- Trẻ hát và đi ra ngoài
D.hoạt động ngoài trời
 1. Hoạt động có mục đích: - Quan sát đoàn tàu hỏa bằng đồ chơi.
 2. Trò chơi vận động: - " Tàu vào ga"
 3. Chơi tự do : - Trẻ chơi tự do trên sân .
G.Hoạt động góc:
 1. Góc xây dựng : - Xây dựng ga tàu. - Lắp ghép các loại PTGT đường bộ..
 2. Góc phân vai : - Bác tài xế. Bán vé tàu hỏa, vé ô tô. 
 3. Góc nghệ thuật : - Vẽ ,Tô màu tranh các PTGT đường bộ. Hát vận động vỗ tay theo nhịp bài 
 Hát có nội dung theo chủ đề: “ Phương tiện giao thông đường bộ“ 
 4. Góc học tập - Sách : - Xem tranh, ảnh về chủ đề, xếp hình các PTGT đường bộ
H. Hoạt động chiều: 
 1. Hoạt động chính : - Chơi trò chơi vận động : " Tàu vào ga "
 2. Chơi tự do ở các góc: - Cô chú ý nhắc trẻ chơi ngoan.
 3. Vệ sinh cá nhân - nêu gương cuối ngày - trả trẻ.
 Nhận xét cuối ngày:.
..
..
Thứ 3 / 23 / 03 / 2010.
 A.Đón trẻ:
- Giới thiệu về chủ đề mới cho trẻ nhớ: (Một số PTGT đường bộ )
Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề : Nhũng PTGT đường bộ
Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường bộ:
 B.Thể dục sáng: 
Tập các động tác thể dục sáng theo nhạc và lời của bài hát: “ Thật đáng chê “
C.Hoạt động học có chủ định:
Phát triển thể chất: Thể dục:
Đề tài: Đi, chạy làm đoàn tàu
 Trò chơi : Ô tô và chim sẻ 
I.Mục đích yêu cầu:
 * Kiến thức: 
 - Trẻ biết đi, chạy thay đổi tốc độ, thay đổi hướng và giữ thăng bằng cơ thể.
 - Cho trẻ biết tàu vận chuyển hàng hóa, đưa mọi người về các nơi.
 * Kỹ năng : 
 - Rèn luyện phát triển kĩ năng vận động đi, chạy thay đổi tốc độ,
 - Luyện tính kiên trì trong tập luyện.
 * Giáo dục :
 - Giáo dục trẻ tự tin vào bản thân
 - Có những tình cảm tốt trong hoạt động tập thể.
 - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao cho cơ thể luôn được khoẻ mạnh.
 II. Chuẩn bị:
 - Sân tập sạch sẽ. – 2- 3 vòng thể dục để làm vô - lăng lái tàu ,
 - Kẻ mô hình đường ray tàu hỏa , khoảng cách giữa hai đường khoảng 30cm. Con đường dài khoảng 12- 15 m
 III. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ.
 Hoạt động 1: Khởi động ( 3- 4 )
- Trẻ ngồi quanh Cô cùng trẻ hát bài : " Một đoàn tàu“ 
- Trò chuyện với trẻ về đoàn tàu :
- Cô hỏi trẻ: Đoàn tàu gồm có những gì ? (Đầu tàu, toa tàu,)
- Tàu hỏa đỗ ở đau ?
- Cô cho trẻ khởi động đi các kiểu đi : đi nhón chân , đi bằng gót chân, đi thường , chạy nhẹ,....
 Hoạt động 2 : Trọng động ( 10 -12’)
Bài tập phát triển chung: Tập 4 lần 4 nhịp.
 Động tác tay: -ĐTC:
ĐT bụng: - ĐTB:
 b.Vận động cơ bản: chơi trò chơi: Đi, chạy làm đoàn tàu
 Cô hỏi trẻ: Các con có muốn làm bác tài xế lái tàu hỏa không ?
 Muốn vậy các con phải rèn luyện sức khoẻ, và phải tập luyện thật 
 nhiều mới trở thành bác tài xế lái tàu được đấy. Hôm nay cô 
 sẽ dạy các con bài thể dục “ Đi, chạy làm đoàn tàu.” nhé
*Cô làm mẫu :
 Cô làm mẫu lần 1.
 Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp nêu kĩ thuật đi cho trẻ nghe: Cô giới thiệu cho trẻ biết tàu hỏa chhạy trên đường ray, khi tàu chạy không được chệch ra ngoài, nếu chệch tàu sẽ bị đổ, Khi tàu chạy phát ra tiếng kêu xình...xịch, còi tàu kêu tu...tu để báo hiệu. Khi tàu dừng lại sẽ phát ra tiếng kêu xi...xì. Tàu chuyển bánh chạy chậm, sau đó chạy nhanh hơn. Đến ga chuẩn bị dừng, tàu lại chay chậm rồi dừng hẳn.
 Cô cho 3 - 4 trẻ giỏi lên làm thử.
* Trẻ thực hiện chơi : Cho trẻ thực hiện theo sơ đồ:
 * * * * * * * * *
 * 
 * * * * * * * * * 
- Cô cho trẻ lên thực hiện theo tổ. Mỗi tổ thực hiện 2- 3 lần rồi về đứng cuối hàng.
c. Trò chơi : “ Ô tô và chim sẻ ” .

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_phuong_tien_giao_thong.doc