Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 14 năm học: 2013-2014
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN.
-Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.và vận dụng trong giải toán có lời văn.Thực hiện được các bài tập 1a, bài 2.
- Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
ọc. -GV nhận xét tương dương hs . 4- Củng cố - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi:. -Nhận xét tiết học 5, Dặn dò: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: -HS:Cắt khâu thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thực hiện theo trình tự nào? 3. Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Nội dung -Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của học sinh. - Gv chia nhóm để học sinh dễ thực hành. - HS: Thực hành nội dung tự chọn. -GV:Đánh giá kết quả học tập -HS: Trưng bày sản phẩm -GV: Chọn 1 số sản phẩm để đánhgiá 4. Củng cố , - Về nhà học bài 5,Dặn dò: -Chuẩn bị: Cắt khâu, thêu hoặc nấu cơm Điều chỉnh bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 I, Mục đích y/c II,Đồ dùng Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ học sinh kể, tìm được lời thuyết minh với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện “Búp bê của ai?”. - Kể lại truyện bằng lời của búp bê, lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ... -Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể được đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng. - GV: Tranh minh hoạ truyện (sgk) các băng giấy và bút dạ. - HS: Sách vở môn học. Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ. TRANGTRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT - HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật - Biết cách trang trí đường diềm và vẽ màu theo ý thích - Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với đường diềm, tơ màu đều, rõ hình mảng chính phụ. - HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo -GV: Đồ vật có trang trí đường diềm HS: - Vở tập vẽ - Thước, bút chì, tẩy, màu vẽ III, Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 1, ổn định lớp: 2, Kiểm tra bài cũ: -GV:Gọi 2 hs kể lại truyện đã được chứng kiến và tham gia. GV nxét, ghi điểm cho hs. 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, HD kể chuyện: -GV: Kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, rõ ràng... - GV kể lần 2 theo tranh *HD tìm lời thuyết minh: - HS: Quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Gv phát băng giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày. -GV: Nhận xét, sửa lời thuyết minh. - Y/c hs kể chuyện trong nhóm. - Gọi hs kể toàn chuyện trước lớp. - GV nhận xét hs kể. *Kể chuyện bằng lời của búp bê: GV hỏi: + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? + Khi kể phải xưng hô như thế nào? - Gọi hs kể mẫu trước lớp. - Tổ chức cho hs kể trước lớp. *Kể phần kết chuyện theo tình huống: - Y/c hs đọc bài tập 3. - GV: HD hs tưởng tượng mình lần nào đó có chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cơ chủ mới, chuyện gì sẽ xảy ra? - Y/c hs tự làm bài. - Gọi hs trình bày, GV sửa lỗi dùng từ lỗi ngữ pháp cho hs. - GV nxét, khuyến khích hs 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5, Dặn dò : - Học bài và chuẩn bị bài sau. 1, ổn định lớp: 2, Kiểm tra : - HS: Để dụng cụ lên bàn - Đồ dùng của HS 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: b,Quan sát, nhận xét -HS:TLCH: -Đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ? - Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật như thế nào ? -Các hoạ tiết dùng để trang trí đường diềm ? -GV:Cách trang trí đường diềm Bước 1:Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật Bước 2: Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết Bước 3: Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết Bước 4: Vẽ màu - Chọn màu cho hoạ tiết phụ Thực hành - HS: Mở trang 26- 27 vở tập vẽ - Tự tạo dáng một đồ vật và sử dụng đường diềm để trang trí - Sửa cho cân đối - Tơ màu - QS giúp các em yếu -GV: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài vẽ đã và chưa hồn thành - Hướng dẫn HS nhận xét 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5, Dặn dò : - Sưu tầm tranh, ảnh về quân đội Điều chỉnh bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 I, Mục tiêu II, Đồ dùng Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH (T2) - Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Thêu được các mũi thêu móc xích - Học sinh hứng thú học thêu - Tranh quy trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích - Vật liệu và dụng cụ cần thiết Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA - Đọc lưu loát bài thơ -Giọng nhẹ nhàng tình cảm tha thiết. - Hiểu ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người,là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. , (trả lời được các câu hỏi SGK , thuộc lòng 2-3 khổ thơ). -Giáo dục học sinh phải biết qúy trọng hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả làm ra. - Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích. + GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK. III, Các hoạt động dạy học chủ yểu HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh -HS: Học sinh tự kiểm tra 3. Bài mới a,Giới thiệu bài b,Nội dung + Học sinh thực hành - GV:Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu mĩc xích - GV: Nhận xét và củng cố B1: Vạch dấu đường thêu B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu - GV nhắc lại một số điểm lưu ý - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nêu yêu cầu và thời gian hồn thành - HS: Thực hành - GV quan sát chỉ dẫn và uốn nắn thêu. -GV:Đánh giá kết quả thực hành - GV tổ chức trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: - Học sinh dựa tiêu chí tự đánh giá - GV nhận xét và đánh giá kết quả 4. Củng cố -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập 5, Dặn dò. -về nhà chuẩn bị vật liệu để học bài sau 1. ổn định: 2. Bài cũ: “ Chuỗi ngọc lam “ -GV:Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a,Giới thiệu bài b,Nội dung -Hướng dẫn học sinh luyện đọc. HS:1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ thơ. Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ. -HS:Học sinh đọc phần chú giải. -GV: Giáo viên đọc mẫu.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? + Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? + Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? + Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? v Rèn học sinh đọc diễn cảm. GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. GV đọc mẫu. Hai, ba học sinh đọc diễn cảm. -HS: Thi đọc diễn cảm. GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố Học bài xong em có suy nghĩ gì? ( Quí hạt gạo) Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu thích. 5, Dặn dò. -Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”. Điều chỉnh bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 I, Mục tiêu II, Đồ dùng Toán LUYỆN TẬP - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có1 chữ số. -Củng cố kĩ năng giải b/toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, bài toán về tìm số trung bình cộng. -Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số. -Giáo dục hs yêu thích học toán *GV :Bảng phụ *HS :SGK Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN -Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.vận dụng giải toán có lời văn, làm được bài tập 1 và 3/70. -Giáo dục hs yêu thích học toán + GV:Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK. + HS: Bài soạn. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 1. ổn định: 2- KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét - cho điểm HS. 3. Bài mới a,Giới thiệu bài b,Nội dung Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì ? - GV: Y/c HS làm bài. - GV: Chữa bài và y/c HS nêu các phép chia hết, phép chia có dư trong bài. - Nxét và cho điểm HS. - Y/c HS nêu các bước thực hiện phép tính chia để khắc sâu cách thực hiện phép chia. Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề. - Hỏi: Cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -HS: Làm bài vào vở. -Gọi 2hs lên bảng làm. -Nxét - cho điểm HS. Bài 4/78: - GV: Y/c HS đọc đề sau đó tự làm. - Y/c HS nêu tính chất mình áp dụng để giải bài toán. -HS: Làm BT vào vở ,1 hs lên bảng làm . -GV:Chữa bài và cho điểm hs 4-Củng cố - GV: Nhận xét giờ học, 5, Dặn dò: Làm BT và chuẩn bị bài sau . 1. ổn định: 2. Bài cũ: -HS: Sửa bài nhà . -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới a,Giới thiệu bài b,Nội dung -GV:Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc 1. Ví dụ: bài a -HS: Tính bảng con 25 : 4 (25 ´ 5) : (4 ´ 5) -Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên bảng. -GV: Nêu ví dụ 1 :57 : 9,5 = ? m - GV nêu ví dụ 2 99 : 8,25 - Học sinh thực hiện Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ. -
File đính kèm:
- TUẦN 14.doc