Giáo án lớp 4 - Tuần 21

I. Mục tiêu

- Đọc l¬ưu loát trôi chảy. Đọc đúng các số chỉ thời gian: 1935; 1946; 1948; 1952.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ca ngợi.

- Hiểu các từ ngữ mới: anh hùng lao động; tiện nghi; cư¬ơng vị; cống hiến, Cục Quân giới. Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- Bồi dưỡng lòng têu nước

II. Đồ dùng dạy học

- Ảnh chân dung ông Trần Đại nghĩa. Bảng phụ chép từ luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách ví đó có gì hay?
 - Vì sao tác giả nghĩ đến những mái ngói, mùi vôi xây, mùi lán cưa…?
 - Hình ảnh trong đạn bom đổ nát,bừng tươi nụ ngói hồng nói lên điều gì?
 - Nêu ý chính của bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTLbài thơ
 - GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2
 - Treo bảng phụ
 - Thi đọc diễn cảm
 - HD học thuộc bài thơ
 - Thi đọc thuộc bài
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ, đọc 3 lượt
 - Nghe GV nói về sự ra đời của bài thơ
 - Quan sát tranh, luyện phát âm từ khó
 - Đọc chú giải, đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
 - Nghe
 - Nước trong veo, hàng tre xanh mướt…
 - Ví với đàn trâu đằm…cách so sánh minh hoạ 1 cách cụ thể, sống động 
 - Tác giả mơ tưởng đến ngày mai bè gỗ góp phần xây dựng đất nước.
 - Tài trí, sức mạnh của nhân dân trong công cuộc xây dựng đất nước
 - 2 em nêu ý chính
- 3 em nối tiếp đọc 3 khổ thơ
 - Nghe GV HD 
 - Đọc khổ thơ 2 chép ở bảng phụ 
 - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
 - HS nhẩm thuộc bài, luyện đọc cá nhân đồng thanh, dãy bàn, tổ…
 - Xung phong đọc bài
3. Củng cố, dặn dò
 - Nội dung chính của bài ?
 - Tiếp tục học thuộc cả bài thơ.
-----------------------*&*-----------------------
Toán
TIẾT 103: QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản ).
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
- Gi¸o dôc ý thøc cÈn thËn khi lµm to¸n 
II. Đồ dùng dạy học
 - B¶ng phô, bót d¹
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 
Làm thế nào để hai phân số và có cùng mẫu số là 15
Ta nói rằng : Hai phân số và đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số và . 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và 
Nªu Cách quy đồng mẫu số hai phân số?
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
Khi quy đồng hai phân số GV đặt câu hỏi để HS tập diễn đạt trả lời: Quy đồng mẫu số hai phân số và ta nhận được các phân số nào.
Bài 2: HS làm bài và chữa bài như bài tập 1. 
HS thảo luận tìm cách giải quyết. 
Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta có
==, ==
HS nhắc lại, nªu:
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
Lấy tử số vàmẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. 
HS làm bài 
HS sửa bài
HS trả lời: 
 a. 20/24 vµ 6/24
b. 21/35 vµ15/35
 81/72 vµ 64/72
HS làm bài
HS chữa bài. 
3) Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bµi sau.
-----------------------*&*-----------------------
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
	- HS nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
	- Biết tham gia chữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
	- HS cảm nhận được cái hay của bài được thầy cô khen.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ghi một số lỗi cần chữa chung 
	- Phiếu học tập theo nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định
2.. Nhận xét chung về kết quả bài làm
 - GV viết lên bảng đề bài tập làm văn
 - Nêu nhận xét
a)Những ưu điểm:
+ HS xác định đúng yêu cầu đề bài( tả một đồ vật), kiểu bài(miêu tả),bố cục 3 phần rõ ràng, đầy đủ.
+ HS thể hiện đủ ý, diễn đạt đúng, có sáng tạo trong bài viết.
+ Một số bài viết hay,hình ảnh sinh động , từ ngữ trong sáng,trình bày đẹp.
 b) Những hạn chế, thiếu sót:
 - Một số lỗi về chính tả, dùng từ, chữ viết chưa đẹp…
 - GV đọc điểm từng bài, trả bài cho học sinh 
* Hướng dẫn chữa bài
a) HD sửa lỗi
 - GV phát phiếu học tập cho học sinh 
 - Giao việc cho các em làm bài
 - GV theo dõi, kiểm tra học sinh
b) HD chữa lỗi chung
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi học sinh phát hiện lỗi 
 - Gọi học sinh chữa lỗi
* HD học tập những đoạn văn, bài văn hay
 - GV đọc những đoạn, bài văn hay của học sinh . Cho học sinh trao đổi, thảo luận 
 - Hát
 - 1 em đọc lại đề bài
 - Nghe GV nhận xét
 - Nghe, nhận bài 
- Đọc lời nhận xét, viết lỗi, sửa lỗi
 - Đổi phiếu theo cặp để soát lỗi
 - Nhận xét bài làm của bạn
 - HS đọc bảng phụ
 - Lần lượt nêu lỗi, nêu cách chữa lỗi 
 - HS lên bảng chữa bài.
- Nghe 
 - Trao đổi ,thảo luận nêu rõ cái hay của bài.
3. Củng cố, dặn dò
 - GV biểu dương học sinh có bài viết tốt 
-----------------------*&*-----------------------
Thứ năm, ngày 19 tháng 1 năm 2012
Toán
TIẾT 104 : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
(TIẾP THEO )
I. Mục tiêu
- Biết cách qui đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung .
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số
- Có ý thức tự giác làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 
HS nhận xét mối quan hệ giữa hai mẫu số 12 và 6:
12 có chia hết cho 6 hay không? 
Có thể lấy 12 làm mẫu số được không? 
Vậy ta chọn 12 làm mẫu số chung.
Cho HS tự quy đồng mẫu số để có: == và giữ nguyên 
Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và 
Vậy: Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như sau:
Xác định mẫu số chung 
Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia.
Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm bài và chữa bài. 
Bài 2: HS làm bài và chữa bài (Làm phân nửa số bài.)
Bài 3: GV nêu bài tập, HS nhận xét và nêu cách laam2
HS trả lời. 
- Hs trả lời. 
- Nghe giáo viên hd, ghi nhớ. 
HS nhắc lại. 
HS làm bài 
HS sửa bài
HS làm bài 
HS sửa bài
3) Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
--------------------------*&*-------------------------
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu: 
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thủy sản nhất cả nước.
- Nêu 1 số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
- Có ý thức tự giác trong học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài: 
Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước: 
- Học sinh làm việc cả lớp. 
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? 
+ Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? 
- Làm việc theo nhóm. 
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ. 
+ Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo? 
+ Kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ? Nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước: 
- GV giải thích từ “thủy sản”, “hải sản”. Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản?. 
+ Kể tên 1 số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây? 
+ Thủy sản đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? 
- GV nhận xét, rút ra bài học (SGK).
- Dựa vào kênh chữ SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.
 - Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. 
- Ở nhiều nơi trong cả nước và xuất khẩu. 
- Các nhóm dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: 
- Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. 
- Thanh long, xoài, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt …
- Các nhóm dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. 
- Vùng biển có nhiều cá tôm, và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc. 
- Cá tra, cá ba sa, tôm …
- Ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới. 
- 3 HS đọc bài học.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống bài và nhận xét tiết học.
--------------------------------*&*-----------------------------
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu
- HS nhận diện được câu kể Ai thế nào ? Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ?
- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1
- Bút chì màu xanh đỏ cho mỗi HS 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét
Bài tập 1, 2
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi HS chữa bài trên bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng
 - Ví dụ câu 1 gạch dưới: Xanh um …
Bài tập 3
 - Gọi HS đặt câu hỏi miệng
 - GV ghi nhanh lên bảng: 
 - Ví dụ câu 1: Bên đường, cây cối thế nào
Bài tập 4, 5
 - GV gọi từng HS tìm từ ngữ, đặt câu cho các từ ngữ đó.
- GV chốt lời giải đúng: 
 - Ví dụ câu 1: Từ ngữ là cây cối
 - Đặt câu hỏi: Bên đường cái gì xanh um ?
* Phần ghi nhớ
* Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV ghi nhanh các câu văn gọi HS phát biểu ý kiến, nhận xét chốt lời giải đúng: 
 - Câu 2 chủ ngữ: Căn nhà.Vị ngữ: trống vắng
Bài tập 2
 - GV đọc yêu cầu
 - Nhắc HS các chú ý(SGV 46)
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, dùng bút gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái sự vật. 1 em chữa bảng phụ.
 - Đọc bài giải đúng
 - 1 em đọc, lớp theo dõi sách
 - Suy nghĩ đặt câu hỏi
 - Lần lượt đọc câu hỏi
 - Ghi bài làm đúng vào vở
 - HS đọc đề bài dùng bút chì màu gạch dưới các từ ngữ, đặt câu hỏi với từng từ.
 - Từng cặp HS làm miệng
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - HS trao đổi cặp, đọc các câu kể Ai thế nào?
 - Dùng bút màu gạch dưới B/phận chủ ngữ, B/phận vị ngữ. 1 em chữa bảng lớp
 - Mở sách theo dõi GV đọc suy nghĩ làm bài vào nháp, đọc bài làm
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học 
 - dặn chuẩn bị bài sau 
------------------------*&*------------------------
Thứ sáu, ngày 20 tháng 1 năm 2012
Toán
TIẾT 105 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai ph

File đính kèm:

  • docTuần21 (327 - 344 ).doc
Giáo án liên quan