Giáo án lớp 4 trường Tiểu học Cốc Ri

I. MỤC TIÊU:

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4).

* KNS : - Thể hiện sự cảm thô ng ( Xử lí tình huống )

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 trường Tiểu học Cốc Ri, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài lên bảng.
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 HĐ1: Luyện đọc: 8’
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 5 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến… người tiên độ trì.
+ Đoạn 2: Mang theo…nghiêng soi.
 + Đoạn 3: Đời cha …. ông cha của mình.
+ Đoạn 4: Rất công bằng ….chẳng ra việc gì.
+ Đoạn 5: Phần còn lại
- GV ghi từ khó. Kết hợp sửa lỗi phát âm hướng dẫn HS cách đọc bài.
Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa 
 Thương người / rồi mới thương ta 
Yêu nhau/ dù mấy cách xa cũng tìm.
………
 Rất công bằng / rất thông minh 
Vừa đô lương / lại đa tình / đa mang.
+ GV giải nghĩa một số từ khó: 
- Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa: trải qua bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng mưa.
- Nhận mặt: truyện cổ giúp ta nhận ra bản sắc dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của cha ông tanhư công bằng, thông minh, ..
- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng, pha lẫn niềm tự hào.
Nhấn giọng ở các từ ngữ: nhân hậu, sâu xa, thương người, mấy cách xa, gặp hiền, vàng, trắng, nhận mặt, công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang, thầm kín, đời sau, …
 HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó? 
Tấm Cám: thể hiện sự công bằng trong cuộc sống: người chăm chỉ, hiền lành sẽ được phù hộ, giúp đỡ như cô Tấm, còn mẹ con Cám tham lam độc ác sẽ bị trừng trị.
Đẽo cày giữa đường: Khuyên người ta phải tự tin, không nên thấy ai nói thế nào cũng làm theo.
+ Em biết truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta? Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó.
+ Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: 5’
- GV hướng dẫn HS đọc diễn một đoạn.
+ GV đọc mẫu.
Tôi yêu truyện cổ nước tôi 
Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa.
 Thương người / rồi mới thương ta 
Yêu nhau / dù mấy cách xa cũng tìm.
 Ở hiền / thì lại gặp hiền 
Người ngay / thì được phật / tiên độ trì 
 Mang theo truyện cổ / tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.
 Vàng cơn nắng / trắng cơn mưa 
Con sông chảy / có rặng dừa nghiêng soi.
- Nhận xét, cho điểm HS. 
3. Củng cố: 5’
+ Em học tập được điều gì sau khi học xong bài thơ này Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì?
4. Dăn dò: 2’
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.
- Nhận xét tiết học.
+ Hát.
+ Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia…
+ Nêu ý nghĩa của bài.
+ HS quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh ông tiên, em nhỏ và một cô gái đứng trên đài sen. Những nhân vật ấy em thường thấy trong truyện cổ tích 
- Thạch sanh, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Sự tích chim cuốc 
- Lắng nghe 
- HS đọc nối tiếp lần 1.
- HS đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc phần chú giải.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi.
+ Tác giả yêu truyện cổ nước nhà vì: 
- Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu xa.
- Vì truyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
- Vì truyện cổ là những lời khuyên dạy của ông cha ta: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin, …
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường qua chi tiết: Thị thơm thị giấu người thơm / Đẽo cày theo ý người ta.
+ Mỗi HS nói về một truyện.
Thạch Sanh: ca ngợi Thạch Sanh hiền lành, chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác sẽ được hưởng hạnh phúc, còn Lý Thông gian tham, độc ác bị trừng trị thích đáng.
+ Sự tích hồ Ba Bể: ca ngợi mẹ con bà góa giàu lòng nhân ái, sẽ đuợc đền đáp xứng đáng.
Nàng tiên Ốc: ca ngợi nàng tiên Ốc biết yêu thương, giúp đỡ người yếu.
Trầu cau, Sự tích dưa hấu, ….
- 1 HS đọc đọc thầm 2 câu cuối bài.
+ Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau: Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin.
- 3 HS đọc toàn bài: (Giọng đọc toàn bài nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng pha lẫn niềm tự hào)
+ HS đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn người đọc hay.
- HS nhẩm thuộc lòng từng đoạn hoặc cả bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu truyện vừa nhân hậu, vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống của cha ông.
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC TIÊU: 
 - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. CHUẨN BỊ: - Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK trang 18.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 1’
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện cổ tích bằng thơ Nàng tiên Ốc bằng lời của mình
 b) Tìm hiểu bài: 
HĐ1: GV hướng dẫn HS khai thác lại nội dung chuyện: 10’
- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
+ Bà lão nghèo làm gì để sống? 
+ Con Ốc bà bắt có gì lạ? 
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 
+ Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi. 
 + Khi rình xem, bà lão thấy điều gì kì lạ? 
+ Khi đó, bà lão đã làm gì? 
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào? ï 
HĐ2: Hướng dẫn kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 20’
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1. 
- Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe. 
- Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp.
- Ghi điểm HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
GV củng cố nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm đọc những câu chuyện nói về lòng nhân hậu.
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện và nêu ý nghĩa của truyện 
- ..bà lão đang ôm một nàng tiên cạnh cái chum nước 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ, 1 HS đọc toàn bài. 
 + Bà kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. 
 + Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh, không giống như ốc khác. 
 + Thấy Ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước. 
- Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau đã nhặt cỏ sạch. 
 + Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra 
 + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên 
 + Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ yêu thương nhau như hai mẹ con. 
a. Hướng dẫn kể chuyện bằng lời của mình. 
- Là em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện, với câu chuyện cổ tích bằng thơ này, em dựa vào nội dung truyện thơ kể lại chứ không phải là đọc lại từng câu thơ. 
- 1 HS khá kể lại, cả lớp theo dõi 
b.HS kể chuyện theo cặp hoặc nhóm.
- HS kể theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Mỗi nhóm kể 1 đoạn. 
 + Nhận xét lời kể của bạn theo cá tiêu chí 
c. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: 
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc không nỡ bán. Ốc biến thành một nàng tiên giúp đỡ bà.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
TIẾT 5: ÂM NHẠC ( GV Chuyên dạy)
Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU: - So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Bài 1, bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch dạy học- SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 5.
- GV chưa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 2’
 - GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em biết cách so sánh các số có nhiều chữ số với nhau.
 b.Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 15’
*So sánh các số có số chữ số khác nhau
- GV viết lên bảng các số 99578 và số 100000 yêu cầu HS so sánh 2 số này với nhau
- Vì sao?
- Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
 *So sánh các số có số chữ số bằng nhau
 - GV viết lên bảng số 693251 và số 693500, yêu cầu HS đọc và so sánh hai số này với nhau.
 - Nếu HS so sánh đúng, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh của mình. Sau đó hướng dẫn HS cách so sánh như phần bài học của SGK đã hướng dẫn: 
 + Hãy so sánh số chữ số của 693251 với 693500.
 + Hãy so sánh các chữ số ở cùng hàng của hai số với nhau theo thứ tự từ trái sang phải.
 + Hai số có hàng trăm nghìn như thế nào?
 + Ta so sánh tiếp đến hàng nào?
 + Hàng chục nghìn bằng nhau, vậy ta phải so sánh đến hàng gì?
 + Khi đó ta so sánh tiếp đến hàng nào?
 - Vậy ta có thể rút ra điều gì về kết quả so sánh hai số này?
 - Bạn nào có thể nêu kết quả so sánh này theo cách khác?
 - Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, chúng ta làm như thế nào?
c.Luyện tập, thực hành: 
HĐ2: Cá nhân: 14’
 Bài 1: , =.
 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của một số HS.
 - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở 2 đến 3 trường hợp trong bài.
 Bài 2
 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho chúng ta phải làm gì?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hỏi: Số nào là số lớn nhất trong các số 59876, 651321, 499873, 902011, vì sao?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
 - GV yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp cá

File đính kèm:

  • docGA Lop 4 Tuan 2Hoang Thu.doc