Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 đến tuần 25

2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Hoạt động 1: Bày tỏ, ý kiến (bài tập 2 - SGK).

- Tiến hành như ở hoạt động 3, tiết 1.

- Giáo viên kết luận (SGV).

Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4 - SGK).

- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4.

- Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai.

- Một số nhóm lên đóng vai, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, nêu cách giải quyết khác.

- Cả lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.

- Giáo viên nhận xét chung.

3 - Kết luận chung:

- Học sinh đọc lại mục bài học và câu ca dao.

- Thực hiện cư xử lịch sử với mọi người.

 

doc107 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 đến tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g pháp thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc thầm đoạn đầu, đọc thầm câu hỏi 1, tự trả lời, sau đó trao đổi cách trả lời với bạn ngồi bên cạnh.
- GV gọi 2 HS đại diện cho các bàn trả lời. Sau đó, GV chốt lại, chủ đề cuộc thi vẽ là: Em muốn sống an toàn.
- GV cho 1 HS lên điều khiển tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi 2,3 và 4.
- HS rút ra ý chính của các bản tin
- GV ghi bảng.
- Cuối cùng, GV yêu cầu HS nói đại ý của bài.
- HS phát biểu tự do: 
- GV chốt lại và ghi bảng.
*/ Phương pháp luyện tập thực hành..
- GV đọc mẫu.
- HS xác định giọng đọc.
- Hướng dẫn HS nhấn giọng, ngắt giọng đúng đoạn văn.
- HS luyện đọc cá nhân.
- GV cho HS thi đọc để bình chọn HS đọc hay nhất, dõng dạc nhất
- HS đọc cả bài và nêu giọng đọc.
- GV nhận xét tiết học.
Thể dục
Phoỏi hụùp chaùy, nhaỷy vaứ chaùy, mang, vaực
Troứ chụi: “Kieọu ngửụứi”
I. Muùc tieõu:
- OÂn phoỏi hụùp chaùy nhaỷy vaứ hoùc chaùy mang, vaực
- Troứ chụi “ Kieọu ngửụứi”. 
II. ẹũa ủieồm, phửụng tieọn:
- ẹũa ủieồm: treõn saõn trửụứng
- Phửụng tieọn: coứi, duùng cuù phuùc vuù luyeọn taọp phoỏi hụùp chaùy, nhaỷy vaứ chaùy mang, vaực.
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp:
Noọi dung
Phửụng phaựp
Toồ chửực
TG
SL
CL
Phaàn mụỷ ủaàu:
Gv nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung.
Xoay caực khụựp coồ tay
Chaùy chaọm treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn
Troứ chụi: “Keỏt baùn”
Phaàn cụ baỷn:
a. Baứi taọp RLTTCB:
OÂn baọt xa
Taọp phoỏi hụùp chaùy, nhaỷy
b. Troứ chụi vaọn ủoọng:
Troứ chụi: “ Kieọu ngửụứi” (saựch HDTD)
Phaàn keỏt thuực:
- ẹi thửụứng theo nhũp vửứa ủi vửứa haựt.
ẹửựng taùi choó thửùc hieọn ủoọng taực thaỷ loỷng.
GV cuứng hs heọ thoỏng baứi
Gv nhaọn xeựt ủaựnh giaự
6-10’
1-2‘
1’
1’
18-22’
12-14’
6-7’
6-7’
5-6’
4-6’
1-2’
1’
2’
3 haứng doùc
3 haứng doùc
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
Toán
phép trừ phân số
I.MụC TIÊU: 
Giúp HS :
	-Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
	-Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II.Đồ DùNG DạY HọC
	HS chuẩn bị hai băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 4 cm, thước chia vạch, kéo.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV viết lên bảng 2 phép tính và cho hai HS lên bảng thực hành , gọi HS nói cách làm, tính và nêu kết quả. GV nhận xét và sửa bài co HS.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Thực hành trên băng giấy
-GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. GV hỏi : Có bao nhiêu phần của băng giấy? 
-GV cho HS cắt lấy của từ băng giấy đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ? -HS thực hiện , so sánh trả lời 4
-GV nêu: có băng giấy cắt đi băng giấy còn 
d/ Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số
-GV ghi lên bảng:
Tính : - 
-GV gợi ý từ cách làm với băng giấy, hãy thực hiện phép trừ để được kết quả là 
-GV cho HS nêu , cả lớp lắng nghe
-GV ghi bảng : -= 
-GV hỏi: Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? 
-GV cho HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số, gọi HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số.
e/ Thực hành
*Bài tập 1
-GV gọi HS phát biểu cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
-Cho HS tự làm vào vở, Gọi HS lên bảng làm.
GV nhận xét kết quả bài làm của HS và sửa bài lên bảng lớp.
*Bài tập 2
-Câu a: GV ghi phép trừ , rồi hỏi HS 
+Có thể đưa hai phân số trên về hai phân số cùng mẫu số được không, bằng cách nào ?
-GV hướng dẫn HS rút gọn trước khi trừ 
-Cho HS tự làm các bài b, c, d vào vở
*Bài tập 3
-GV nêu câu hỏi:
+Trong các lần thi đấu thể thao, thường có các loại huy chương gì để trao cho các vận động viên ?
-Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt đề toán. Và HS tự làm vào vở
-Gọi vài HS nêu cách làm và kết quả. GV ghi lời giải đúng lên bảng.
.Củng cố- dặn dò
-GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Phép trừ phân số (tt)”.
-Cả lớp theo dõi trên bảng. Vài HS nêu cách tính.
-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp thực hành theo hướng dẫn
-. Có băng giấy
-Cả lớp thực hiện và trả lời: còn băng giấy.
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp theo dõi và thực hiện phép trừ phân số
 Có 5-3=2, lấy 2 là tử số, 6 là mẫu số, được phân số 
- Thử lại bằng phép cộng 
-HS nhắc lại, cả lớp lắng nghe
-HS nêu kết quả
-Cả lớp thực hành vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét.
+ HS trả lời, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe cách làm
-Cả lớp tự làm vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét.
-HS trả lời, lớp nhận xét
-Cả lớp thực hành giải vào vở học, nêu kết quả, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe.
Địa lí
Thành phố cần thơ
I. MụC TIÊU :Học xong bài này học sinh biết:
Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
Vị trí địa lí của Cần thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
-Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.Bản đồ Cần Thơ.Tranh, ảnh Cần Thơ.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU :
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra:
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh
HS lên bảng chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
1/ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 1: HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi: Cho biết thành phố Cần Thơ giáp với tỉnh nào?
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ và cho biết từ thành phố này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? ( bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông Cửu Long).
2/ Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 1: Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo câu hỏi sau:
- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế ( kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) 
+ Trung tâm văn hoá khoa học.
+ Trung tâm du lịch.
- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long?
+ Bước 2: 
- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
- GV phân tích thêm về ý nghĩa địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuân lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.
Gọi HS đọc lại bài học.
4/ Củng cố dặn dò:GV nhận xét tiết học.
HS ôn lại từ bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập.
HS lắng nghe.
Thảo luận nhóm đôi.
1, 2 HS lên bảng chỉ vị trí và báo cáo kết quả.
HS ý kiến bổ sung.
Thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
HS lắng nghe.
2 HS đọc lại bài học.
Kể chuyện
Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: HS kể được câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ làng xóm, phố phường , trường họcxanh sạch đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ.Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý bài kể. Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh,sạch ,đẹp.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra một số học sinh kể lại chuyện thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu.
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài- ghi b ài
2) Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài: 
Em đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học ) xanh,sạch , đẹp. Hãy kể lại chuyện đó.
b) HS tìm câu chuyện cho mình
Gợi ý : Nhớ lại những hoạt động có thể em đã làm để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, sạch , đẹp.
c) HS kể chuyện theo nhóm:
+ Mở đầu câu chuyện: giới thiệu chung về hoạt động mà em đã tham gia. ( lưu ý là thtường xuyên hay không thường xuyên ); nêu được mục đích của hoạt động đó.
+ Diễn biến câu chuyện: phải chú ý đến cách tổ chức, vai trò của em trong hoạt động và kể chi tiết những việc làm chính..
+ Kết thúc câu chuyện: phải nêu được kết quả cụ thể của hoạt động này và khẳng định ý nghĩa của hoạt động đó.
d) HS thi kể chuyện trước lớp: Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong, phải nói ý nghĩa của câu chuyện (theo cách kết bài mở rộng đã học) để cả lớp cùng trao đổi.
C. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện của em đã kể ở lớp cho người thân; Chuẩn bị nội dung cho tiết học Kể chuyện tuần tới .
* PP kiểm tra đánh giá. 
-2 học sinh kể lại chuyện mình đã chuẩn bị.
- GV nhận xét và cho điểm
- GV dẫn dắt vào bài.
- GV ghi tên bài.
* Phương pháp vấn đáp:
- 1 HS đọc đề bài. HS cả lớp đọc thầm lại đề bài. Lưu ý chuyện kể phải có thực trong thực tế. GV gạch chân dưới các từ quan trọng mà HS đã nêu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý .
- Cả lớp đọc thầm gợi ý suy nghĩ để chọn câu chuyện mình định kể.
- Tìm thêm những chuyện tương tự trong sách báo....
*Phương pháp hoạt động nhóm:
- Lớp chia nhóm ngẫu nhiên.
- 1 HS trong mỗi nhóm đọc gợi ý 2. Cả nhóm đọc thầm lại.
- GV nhắc lại nội dung gợi ý 2 để HS hiểu. Và GV ghi lại tóm tắt dàn bài lên bảng.
* GV chú ý nhắc nhở, để HS kể chuyện tự nhiên, hồn nhiên (tránh lối kể đọc thuộc lòng hoặc quá cường điệu).
- GV chia nhóm cho HS kể chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS kể chuyện hay, lưu ý HS những lỗi các em thường mắc để sửa chữa.
Luyện từ và câu
Câu kể : ai là gì?
I. Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai – là gì 
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? Đặt câu kể kiểu Ai - là gì trong đoạn văn và biết sử dụng trong trường hợp giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn: Nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
- Ba tờ phiếu , mỗi tờ ghi một đoạn văn , đoạn thơ của BT1 phần luyện tập .
- HS chuẩn bị sẵn ảnh gia đình.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp tổ chức dạy học 
tương ứng
A. Kiểm tra bài cũ
- Một HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1 ( tiết L

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_den_tuan_25.doc
Giáo án liên quan