Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 12

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thực hiện phộp nhân một số với một tổng, nhõn một tổng với một số.

B. Đồ dùng: -Bảng kẻ sẵn nội dung bài 1.

C. Hoạt động dạy – học

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã nghe, đã đọc
A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được cõu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đó nghe, đó dọc núi về một người cú nghị lực, cú ý chớ vươn lờn trong cuộc sống.
- Hiểu cõu chuyện và nờu được nội dung chớnh của truyện.
B. Đồ dùng: - Một số truyện nói về người có nghị lực.
 - Bảng lớp viết đề bài.
 - Bảng phụ viết nội dung các gợíy trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
C. Các hoật động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
- Kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu “ 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Hướng dẫn hiểu yêu cầu của bài
- Gạch chân các từ: đồ chơi, con vật gần gũi
- Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em? Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? 
- Chú lính chì dũng cảm, Chú Đất Nung, Võ sĩ bọ ngựa
( Trong 3 truyện chỉ có chuyện Chú Đất Nung có trong SGK còn những truyện kia tự tìm đọc)
b. Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
C. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn trước nội dung của bài tập kể chuyện giờ sau
- 2 hs.
- Học sinh quan sát tranh minh họa trong SGK và phát biểu
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mình định kể
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp( mỗi em kể xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện) 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn
========================
Tiết 2: Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết
- Hoàn thành sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn. 
Mõy 
 Nước 
Mõy
 Mưa Hơi nước
- Mụ tả vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn: chỉ vào sơ đồ và núi về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiờn.
B. Đồ dùng: 
- Hình trang 48, 49 SGK
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
- Học sinh chuẩn bị giấy khổ A4, bút chì, bút màu.
C. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
Mây được hình thành như thế nào?
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn các hoạt động
*Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Gv giới thiệu các chi tiết trong sơ đồ.
+ Các đám mây: mây trắng , mây đen.
+ Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống.
+ Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối.
+ Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển.
+ Các mũi tên.
- Giáo viên giảng:
+ Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng, không có nghĩa là chỉ có nước ở biển bay hơi. Trên thực tế, hơi nước thường xuyên được bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước, nhưng biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn trên bề mặt Trái Đất.
=>Kết luận(SGK)
*Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Nhận xét - tuyên dương, chốt lời giảI đúng và giảng thêm (SGV).
III. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về ôn lại bài
- Học sinh quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ.
- Hs chỉ sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK ( 49).
- T.bày sản phẩm trước lớp.
- Đọc mục bạn cần biết
========================
Tiết 3: Thể dục
==============================================
Thứ tư ngày 13 thỏng 11 năm 2013
Sỏng
Tiết 1: Toỏn
LUYậ́N TẬP
a. Muùc tieõu: Giuựp hoùc sinh 
- Vận dụng được tớnh chất giao hoỏn, kết hợp của phộp nhõn, nhõn một số với một tổng (hiệu ) trong thực hành tớnh, tớnh nhanh.
B. HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện:
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Tính. 
- Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.
Bài 2: a) Tính bằng cách thuận tiện
b)Tính theo mẫu
Bài 3: Tính
- Gọi 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.
- Chữa bài, yc hs nêu tính chất nhân 1 số với 1 tổng hoặc 1 hiệu.
Bài 4: 
- Yờu cõ̀u HS đọc bài toán
- HD tóm tắt bài toán và giải.
- 1 em lờn bảng giải, lớp giải vào vở.
III. Củng cố – dặn dò
-Nhắc lại các kiến thức vừa luyện tập
-Nhận xét tiết học
-Về ôn lại bài
12 156 – 12 x 56 = 12 x ( 156 – 56)
 = 12 x 100 = 1200
a) * 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3
 = 2700 + 405 = 3105
 * 427 x (10 + 8) = 427 x 10 + 427 x 8 
 = 4270 + 3416 = 7686
b) * 642 x (30 – 6) = 642 x 30 – 642 x 6
 =19260 – 3852= 15408
 * 287 x ( 40 – 8) = 287 x 40 – 287 x 8
 =11480 – 2296 = 9184
*134 x 4 x 5 = 134 x ( 4 x 5)
 =134 x 20 = 2680
 * 5 x 36 x 2 = ( 5 x 2) x 36
 = 10 x 36 = 360
* 42 x 2 x 7 x 5 = (42 x 7 ) x ( 2 x 5)
 = 294 x 10 = 2940
*137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97)
 = 137 x 100 = 137 000
* 428 x ( 12 – 2) = 428 x 10 = 4280
 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x ( 12 + 88) 
 = 94 x 100 = 9400
* 537 x ( 39 – 19 ) = 537 x 20 = 10 740
a) 217 x 11 = 217 x ( 10 + 1)
= 217 x 10 + 217 = 2170 + 217 = 2387
b) 413 x 21 = 413 x ( 20 + 1)
 = 413 x 20 + 413 = 8260 + 413 = 8673
c) 1234 x 31 = 1234 x ( 30 + 1)
=1234 x 30 + 1234 = 37020 + 1234
 = 38254
d) 217 x 9 = 217 x ( 10 – 1)
 = 217 x 10 -217 = 2170 – 217 = 1953
đ) 413 x 19 = 413 x ( 20 – 1)
 = 413 x 20 – 413
 = 8260 – 413 = 7847
e) 1234 x 29 = 1234 x ( 30 -1)
 = 1234 x 30 – 1234
 = 37020 – 1234 = 35786
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
180 : 2 = 90 (m)
Chu vi của sân vận động là:
( 180 + 90) x 2 = 540 ( m)
Diện tích của sân vận động đó là:
180 x 90 = 16 200 ( m2)
Đáp số: 540 m
 16 200 ( m2)
========================
Tiết 2: Âm nhạc
========================
Tiết 3: Tập đọc
Vẽ trứng
A. Mục tiêu
- Đọc đỳng tờn riờng nước ngoài,( Lờ-ụ-nỏc-đụ đa Vin-xi, Vờ-rụ-ki-ụ); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giỏo( nhẹ nhàng, khuyờn bảo õn cần)
- Hiểu ND: nhờ khổ cụng rốn luyện Lờ-ụ-nỏc-đụ đa Vin-xi đó trở thành một họa sĩ thiờn tài. TLCH trong SGK.
B. Đồ dùng
- Tranh minh họa bài đọc
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Đ.1: Ngay từ nhỏ… vẽ được như ý.
- Đ.2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi…thời đại Phục Hưng.
- Giáo viên đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài
+ Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì?
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác đô cảm thấy chán ngán?
+ Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng là không dễ?
+ Theo em thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
+ Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành danh họa nổi tiếng?
-Nội dung của đoạn 2 là gì?
-Nội dung chính của bài là gì?
*Đọc diễn cảm:
III.Củng cố – dặn dò
+ Câu chuyện về danh họa Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Về ôn lại bài.
2 học sinh nối tiếp đọc bài: Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi.
- Đọc lần 1: Kết hợp phát âm.
-Đọc lần 2: Đọc từ nhấn, đoạn diễn cảm.
- Đọc lần 3: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc giữa cỏc cặp.
-1 học sinh đọc toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời
- Rất thích vẽ
- Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
- Vì theo thầy trong hàng nghìn quả trứng, không có lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải khổ công mới vẽ được.
- Cho học trò vẽ trứng để biết cách quan sát một sự vật một cách cụ thể tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
* Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô-ki-ô.
- Đọc đoạn 2
- Trở thành danh họa kiệt xuất, các tác phẩm của ông được trân trọng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục Hưng.
- Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh.
- Ông có người thầy tài giỏi, tận tình dạy bảo.
- Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ. 
- Ông có ý chí, quyết tâm học vẽ.
* Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
- Bài văn ca ngời sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh họa nổi tiếng.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
- 3 học sinh thi đọc diễn cảm.
- 2 học sinh thi đọc toàn bài
========================
Tiết 4: Tập làm văn
Kết bài trong văn kể chuyện
A. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU :
- Nhận biết được hai cỏch kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện( mục I và BT1,BT2 mục II).
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cỏch mở rộng (BT3, mục III)
B. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC
Bảng viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn mở bài.
-Gọi HS nờu lại cỏc ghi nhớ 
-Gọi hs đọc lại bài 4/119 Sgk đó làm 
-Nhận xột chung. 
 2. Bài mới:
Hoạt đụ̣ng của GV
Hoạt đụ̣ng của HS
*Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nhận xột
- Gọi hs đọc lạibài “ễng Trạng thả diều”và gạch dưới phần kết bài
- Cho hs đọc lại đoạn kết bài của truyện. 
- Gv yờu cầu" Thờm vào cuối cõu chuyện một lời đỏnh giỏ, nhận xột làm đoạn kết bài ”
- Gọi hs đọc lại phần kết đoạn vừa viết.
- Cả lớp, Gv nhận xột và ghi lại kết đoạn hay của hs lờn bảng.
- Cho hs đọc lại 2 kết đoạn ở bảng phụ và yờu cầu hs nhận xột.
GV chốt lại: Kết bài của ễng trạng thả diều chỉ cho biết kết cục của cõu chuyện, khụng bỡnh luận thờm. Đõy là kết bài khụng mở rộng. 
Cỏc kết bài khỏc: Sau khi cho biết kết cục, cú lời đỏnh giỏ, bỡnh luận thờm về cõu chuyện. Đõy là kết bài mở rộng. 
 - Cho hs đọc lại ghi nhớ 
 *Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
 - Gv nờu yờu cầu đề bài.
 - Gọi hs lần lượt đọc từng ý.
 - Cho cả lớp đọc thầm và ghi bằng bỳt chỡ sau mỗi cỏch kết bài.
 - Gv gọi hs lần lượt nờu ý kiến.
 - Gv kết luận:
Kết bài khụng mở rộng: a
Kết bài mở rộng: b, c, đ,e
Bài 2:
- Gv nờu yờu cầu đề bài.
- Cho hs thảo luận ,trao đổi nhúm.
- Gọi hs nờu ý kiến thảo luận.
- Cả lớp ,Gv nhận xột: 
Một người chớnh trực: kết bài khụng mở rụng. 
Nỗi dằn v

File đính kèm:

  • docTuan 12 (Da sua).doc
Giáo án liên quan