Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 3

Nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư, tác dụng của từng phần trong bức thư,

Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư:đó là tinh cảm thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn.

- Đọc lưu loát, thể hiện được tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư.

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
2
*Hoạt động 2:Hướng dẫn xem đồng hồ (10’)
-Quay kim đồng hồ 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Quay kim đồng hồ 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu?
-Vậy kim phút đi 1 vòng hết bao nhiêu phút? 
-Quay kim đồng hồ đến 8 giờ ø hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút ø hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Hoạt động 1 : Luyện đọc
PP : Thực hành, hỏi đáp, giảng giải 
GV đọc diễn cảm bài văn + tranh.
Chia đoạn: 3 đoạn
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
GV nhận xét cách đọc và cho HS phát âm lại những từ phát âm sai nhiều ( nếu có ).
3
Bài 1: Nêu giờ ứng với mặt đồng hồ 
Bài 2:-Tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
PP:Đàm thoại, thảo luận, giảng giải
HS khá giỏi trả lời câu hỏi 4
4
Bài 3:-GV hỏi các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập
này là đồng hồ gì?
-Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và phút tương ứng.
-Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim, số đứng trước dấu hai chấm là số giờ, số đứng sau dấu hai chấm chỉ số phút.
-GV chữa bài và cho điểm.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
PP: Thực hành, giảng giải.
GV lưu ý : giọng đọc cần phù hợp với từng loại câu. Chú ý nhấn giọng, ngắt giọng ở một số câu (bảng phụ) .
- GV nhận xét – sửa chữa
5
Bài 4: -Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A
-16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
-Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
-Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại.
-GV chữa bài và cho điểm.
Thi đua đọc phân vai . 
Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
6
3. Kết luận
- NX tiết học
3. Kết luận
- NX tiết học
Mơn
Bài 
Luyện từ và câu
	Tiết 3: SO SÁNH-DẤU CHẤM.
Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ , câu văn (BT1)
 - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2)
 -Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu
- Củng cố cách đọc rõ, viết số đến lớp triệu.
- Củûng cố về thứ tự các số và cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Rèn kĩ năng đọc và viết số thành thạo số có nhiều chữ số.
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài 1và bài 3.
GV : SGK.
HS : SGK + VBT + Bảng con.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Bài 1:-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
 -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. 
 -GV yêu cầu các nhóm lên báo cáo kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét đúng /saivà kết luận.
-GV yêu cầu cả lớp viết vào VBT:
Hoạt động 1 : Ôn các kiến thức số có nhiều chữ số.
PP : Vấn đáp.
Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?
Cách viết số?
Giá trị của chữ số phụ thuộc vào đâu?
3
Bài 2:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-GV yêu cầu HS đọc thầm các câu thơ ở bài 1 và viết ra các từ chỉ sự so sánh.
 - GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng:tựa -như -là –là -là.
 Bài 1: 
Yêu cầu đọc đề.
GV kẻ sẵn trên bảng phụ, hướng dẫn H dựa vào ví dụ mẫu.
Lên bảng sửa bài.
Nhận xét.
4
Bài 3 :
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .
 -GV nhắc cả lớp đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng(mỗi câu nói phải trọn ý) Nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng đầu câu. 
-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở BT.
Bài 2:
Làm bài sửa miệng.
Nhận xét, GV có thể cho H nêu lại cách suy nghĩ để tìm ra kết quả.
5
Bài 3:
Cho H quan sát mẫu rồi tự làm.
Lên bảng sửa bài.
 Bài 4:
Yêu cầu đọc đề.
Đọc nhẩm và chọn tìm Đáp án 
Nhận xét.
Bài 5: HS khá giỏi làm bài rồi sửa bài
6
3. Kết luận
- NX tiết học
3. Kết luận
- NX tiết học
Mơn
Bài
Tập viết 
 Tiết: 3 ÔN CHỮ HOA: B	
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa B , H, T (1dòng);viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng :Bầu ơi thương lấy bí cùng . Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (1 lần) bằng chữ chỡ nho
- HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia có nhân vật, sự việc, cốt truyện. Đó là một câu chuyện thể hiện được tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người.
II. Đồ dùng DH
Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Bố Hạ và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. 
GV : Một số gợi ý chính về cách kể trong H.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạtđộng 1 :HDHS viết trên bảng con (10’)
 * Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (B,H,T) trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
PP: Giảng giải- đàm thoại.
 a/ Hướng dẩn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch dưới những chữ.
 Kể lại một chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người.
Em sẽ chọn kể chuyện gì?
GV nhận xét.
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu:Bố Hã ở huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang nơi có giống cam nổi tiếng.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
b/ Thực hành kể chuyện.
GV lưu ý:	
+	Nhớ lại câu chuyện 
+ Sắp xếp đúng thứ tự các chi tiết ……..
GV nhận xét.
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Bầu và bí là những giống cây kác nhau mọc trên cùng 1 giàn.Khuyên bầu thương lấy bí là khuyên người trong 1 nước phải yêu thương ,đùm bọc lẫn nhau. 
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Bầu ,Tuy.
Yêu cầu HS kể lại câu chuyện.(HS khá giỏi kể chuyện ngồi sách giáo khoa)
- GV t heo dõi giúp đỡ HS kể
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chấm, chữa bài: -GV chấm bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
- HS thi kể chuyện
- GV khen ngợi HS kể hay
6
3. Kết luận
- NX tiết học
3. Kết luận
- NX tiết học
I.Mục tiêu
THỦ CƠNG 
GẤP CON ẾCH
Lịch sử
NƯỚC VĂN LANG.
I.Mục tiêu
HS biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Biết được nước Văn Lang là nhà nước đầy tiên của nước ta.Nhà nước này ra đời cách đây 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống, biết sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
II. Đồ dùng DH
GV mẫu con ếch
HS giấy gấp 
- GV : Hình trong SGK, phiếu học tập, bản đồ TNVN.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* HS quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu con ếch bằng giấy và nêu các câu hỏi định hướng quan sát
Hoạt động 1 : Nước Văn Lang và cách tổ chức nhà nước Văn Lang.
* MT: HS biế tđược cách tổ chức nước của nhà nước Văn Lang .
GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, cho HS đọc từ “ Cách đây…lạc dân” rồi trả lời câu hỏi?
GV cho HS trình bày cá nhân và yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
® GV chốt ý: Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của nước ta.
3
* GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuơng
Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch
Hoạt động 2: Đới sống vật chất và trinh thần của người Lạc Việt.
* MT: HS biết được đời sống của người của người Lạc Việt 
GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc SGK để điền vào phiếu học tập . 
GV cho HS trình bày kết quả
4
Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
* MT: giúp HS liên hệ thực tế.
Ơû địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt
5
* cách làm cho ếch nhảy
Củng cố.
Kể tên một số tục lệ của người Lạc Việt.
6
3. Kết luận
- NX tiết học
3. Kết luận
- NX tiết học
Ngày soạn: 28/8/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013
	Nhĩm trình độ lớp 3	Nhĩm trình độ lớp 4
Mơn
Bài 
Toán
 Tiết: 14 XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (tt)
I.Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách 
-Củng cố biểu tượng về thời điểm.
- Tiếp tục mở rộng vốn từ của H thuộc chủ điểm nhân hậu, đoàn kết.
- Rèn luyện sử dụng tốt vốn từ về chủ điểm đó.
II. Đồ dùng DH
- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
GV : Từ điển, bảng phụ, 4-5 khổ giấy to ( A4), băng dín.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 

File đính kèm:

  • docTUẦN 3.doc
Giáo án liên quan