Giáo án lớp 5 - Tuần 1, 2

I. MỤC TIÊU:

 -Biết đọc ,viết các phân số ;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số .

- Làm bài tập 1,2,3,4.

-GD HS tính cẩn thận chính xác

II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa

 - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 1, 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi trò chơi
- Lớp nhận xét
	…………………………………………………………………………………………………………………………
Khoa häc: Sù sinh s¶n.
A – Mục tiêu:
Sau bài học, HS cĩ khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và cĩ những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
B - Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu em bé, bố, mẹ ( Mỗi bộ phiếu phải cĩ những đặc điểm giống nhau)
C – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:* GTB: 
1. HĐ 1: Trị chơi học tập “Bé là con ai”
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và cĩ những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình
* Cách tiến hành:
- GV nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi.
+ Phát cho mỗi HS 1 phiếu. Ai cĩ phiếu hình em bé thì đi tìm bố, mẹ. Ai cĩ phiếu hình bố, mẹ thì đi tìm con.
+ Ai tìm đúng hình (trước thời gian quy định là thắng. 
- Tổ chức cho HS chơi.
- Kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ?
- Qua trị chơi em rút ra được điều gì ?
- KL: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và cĩ những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
2. HĐ 2: Làm viêc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
- yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3(Tr.4,5) và đọc lời thoại.
- Hướng dẫn HS liên hệ gia đình mình:
+ Lúc đầu, gia đình bạn cĩ những ai?
+ Hiện nay, gia đình bạn cĩ những ai?
+ Sắp tới, gia đình bạn cĩ mấy người? Tại sao bạn biết?
- GV nhận xét.
- Hãy nĩi về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dịng họ
- Điều gì cĩ thể xảy ra nếu con người 
khơng cĩ khả năng sinh sản?
- Kết luận: Nhờ cĩ sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dịng họ được duy trì kế tiếp.
3. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, quan sát.
- Tìm và tập hợp theo nhĩm 3 người.
- Nhờ những đặc điểm giống nhau giữa con cái với bố, mẹ của mình.
- Quan sát, đọc lời thoại.
- Thảo luận cặp(3’)
- Một số nhĩm trình bày.
- Sinh con, duy trì nịi giống
- 2 – 3 em đọc mục “Bĩng đèn toả sáng”.
…………………………………………………………………………………………………………………………
LÞch sư:B×nh t©y ®¹i nguyªn so¸i-Tr­¬ng §Þnh.
A – Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống TD Pháp xâm lược ở Nam Kì.
- Với lịng yêu nước, Trương Định đã khơng tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
B - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
C – Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: * GTB:
1. HĐ 1: Làm việc cả lớp:
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- GV giới thiệu:
+ Sáng 1/9/1858, TD Pháp tấn cơng Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân và dân ta nên khơng thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
+ Năm sau, TD Pháp đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì đứng lên chống Pháp, tiêu biểu là phong trào kháng chiến của nhân dân do Trương Định chỉ huy.
- Nêu vài nét về Trương Định?
- GV giảng nội dung.
- GV chia nhĩm 4 HS thảo luận các câu hỏi.
- Khi nhận lệnh của triều đình cĩ điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ?
- Trước những băn khoăn đĩ, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
- Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin yêu của nhân dân?
2. HĐ 2: Làm việc cá nhân
- GV nhận xét, đánh giá.
3. HĐ 3: Làm việc cả lớp
- GV kết luận.
- Em cĩ suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định khơng tuân lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
- GV đọc thơng tin tham khảo.
4. Củng cố – dặn dị:
- GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 2.
- HS lên chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đơng & 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- Lắng nghe.
- Quê Bình Sơn, Quảng Ngãi...
- Đọc SGK, thảo luận nhĩm 4(4’).
+ Làm quan phải tuân lệnh vua, nhưng dân chúng và nghĩa quân khơng muốn giải tán lực lượng, muốn tiếp tục kháng chiến....
+ Suy tơn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên sối”.
+ Khơng tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 
- Đọc kết luận trong SGK (Tr.5)
- Cá nhân nêu suy nghĩ.
- Lắng nghe.
.…………………………………………………………………………………………………………………………
Khoa häc: Nam hay n÷.
 A – Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Cĩ ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới; khơng phân biệt bạn nam, bạn nữ.
B - Đồ dùng dạy học:
- Các tấm phiếu cĩ nội dung như SGK(Tr.8). Giấy A0(3 tờ).
C – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
2. Bài mới:* GTB:
1. HĐ 1: Thảo luận 
* Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu lớp thảo luận nhĩm 3.
- GV nhận xét, kết luận.
- Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
- GV giảng và giới thiệu qua hình 2, 3.
2. HĐ 2: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách chơi.
+ Phát phiếu cho 3 tổ
+ Yêu cầu xếp các tấm phiếu vào bảng
Nam
Nữ
Cả nam & nữ
- GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 3.
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc câu hỏi 1, 2, 3(Tr.6). Quan sát H.1.
- Thảo luận nhĩm(3’).
- Đại diện mỗi nhĩm trình kết quả một câu. Lớp nhận xét.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Cá nhân trả lời.
- HS nghe
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo tổ.
- Các tổ dán bảng PBT. Giới thiệu cách sắp xếp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 Ký duyƯt cđa BGH
TuÇn 2
Thø hai ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2013
To¸n:LuyƯn tËp.
I. MỤC TIÊU: 
-Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số . Biết chuyển một phân 
số thành phân số thập phân .
 -Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
 - Hoàn thành BT 1,2,3.
 - BT 4,5 dành cho HS khá ,giỏi 
II. CHUẨN BỊ: 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
 - 	Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Phân số thập phân 
-Nêu đặc điểm của phân số thập phân ?
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
3. Bài mới: 
** Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân
* Hoạt động 2:
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài
Ÿ Bài 1: gọi HS nêu yêu cầu .
GV vẽ tia số lên bảng gọi HS lên điền .
Gọi HS đọc các phân số vừa điền ,
Ÿ Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu . 
Yêu cầu HS làm bảng con .
GV nhận xét sửa sai .
Ÿ Bài 3:GV HD cho HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài .
Yêu cầu HS làm bài vào vở .
GV thu vở chấm điểm - nhận xét .
Ÿ Bài 4:GV chia nhóm cho HS làm ,nhắc nhở HS khá giỏi HD cho các bạn .
Gv nhận xét .
Bài 5: GV HD cho HS hiểu rõ yêu cầu bài tập.
Gọi HS xung phong lên bảng làm .
GV nhận xét sửa sai .
Ÿ Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
4: Củng cố 
- Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị: Ôn phép cộng và trừ hai phân số .
Hát 
HS trả lời 
HS lấy ví dụ 
- Hoạt động lớp 
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
HS điền vào tia số cho hoàn chỉnh bài tập 
HS đọc các phân số .
HS nêu yêu cầu bài tập .
 HS làm bảng con .
Nhận xét sửa sai .
HS chú ý 
 HS làm bài vào vở 
HS sửa bài trên bảng .
Lớp nhận xét .
HS chia nhóm thảo luận làm bài .
Đại diện nhóm trình bày .
Lớp nhận xét .
HS chú ý .
HS khá ,giỏi làm bài .
HS nêu phân số thập phân 
- Lớp nhận xét
 TËp ®äc:Ngh×n n¨m v¨n hiÕn.
I- Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
 - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử. Thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.(Trả lời được câu hỏi tong SGK).
- GD học sinh giữ gìn truyền thống của dân tộc .
II- Chuẩn bị:
III- Các hoạt động:
 1- Ổn định : Hát
 2- Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra 2 HS 
 3- Bài mới:
 Giới thiệu bài –ghi tựa 
 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a/ Luyện đọc
 - GV đọc toàn bài 
_Chia đoạn 
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 
Tổ chức cho HS đọc theo cặp. 
 - Cho HS đọc thầm từ khó chú giải trong SGK
b/ Tìm hiểu bài 
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
GV nêu câu hỏi và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận .
GV nhận xét ,chốt lại .
GV nêu ND bài 
 Gọi HS nhắc lại .
c/ Đọc diễn cảm
 - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài văn( rõ ràng, rành mạch, tràn đầy tự hào)
 - GV đọc mẫu 1 đoạn văn tiêu biểu .
 4. Củng cố -dặn dò:
 - Gọi HS nhắc lại ND bài .
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài 
 - Về xem trước bài :” Sắc màu em yêu” 
 2 em đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi sau bài đọc
Hs nhắc lại .
 HS theo dõi 
Chia 3đoạn: 
+ Đoạn1:Từ đầu đến2500tiến sĩ
 + Đoạn 2: Bảng thống kê
 + Đoạn 3: Còn lại
HS 3 em tiếp nồi nhau đọc từng đoạn:
- Cả lớp đọc thầm
 HS đọc theo cặp 
 - 1, 2 em đọc từ chú giải
 HS đọc ( tiếng, thầm, lướt) từng đoạn, cả bài rồi thảo luận các câu hỏi 
 -Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi .
Lớp nhận xét ,bổ sung .
ND :VN có truyền thống khoa cử ,thể hiện nền văn hiến lâu đời .
HS nhắc lại .
- Nhiều HS luyện đọc lại .
 - Cá nhân, bàn, tổ thi đọc diễn cảm bài văn.
Nhắc lại ND b

File đính kèm:

  • docTUAN 1 2.doc
Giáo án liên quan