Giáo án lớp 4 năm 2013 - 2014

I. Mục tiêu bài học:

 1. KT:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Dế Mèn, Nhà Trò)

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

 2. KN:

- Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

 3.TĐ:

- Có ý thức đọc bài

 4. TCTV

- Hiểu các từ trong bài: mai phục, ngắn chùn chùn, thui thủi.

5. Kỹ năng sống

- Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân.

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................................................................................
..................................................................................................................................................
Kể chuyện
TIẾT : 1 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ 
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những người giàu lòng nhân ái.
2. Kĩ năng: Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
3.Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên
- Tranh minh hoạ SGK
-Tranh ảnh sưu tầm về Hồ Ba Bể.
 2. Học sinh 
- SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
 a, Kết quả mong đợi: HS nghe thông tin về Hồ Ba Bể
 b, Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp
 c, Đồ dùng/thiết bị dạy học: thông tin, tranh ảnh 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HS hát.
* Giới thiệu truyện
- Giới thiệu tranh về Hồ Ba Bể.
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm yêu cầu của bài.
- hs lắng nghe
 2. Hoạt động 2: Kể chuyện(30 phút)
 a, Kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
 b, Hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
 c, Tranh ảnh sưu tầm về Hồ Ba Bể
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gv kể chuyện
- GV kể hai lần: Giọng chậm, thong thả
Tai họa đêm hội: Kể nhanh. 
Đoạn kết: Kể chậm.
+ GV kể lần 1: Kể + giải nghĩa các từ ở phần chú giải: Cầu phúc, giao long, bà góa, làm việc thiện…
+ GV kể lần 2: Kể + chỉ tranh.
- GV hd HS nắm cốt truyện: 
? Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
? Mọi người đối xử với bà ra sao?
? Ai đă cho bà ăn và nghỉ?
? Truyện gì đă xảy ra trong đêm?
? Khi chia tay bà cụ đă dặn mẹ con bà góa điều gì?
? Trong đêm hội điều gì đă xảy ra?
? Mẹ con bà góa đă làm gì?
? Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? 
* Kể chuyện theo nhóm
- Cho HS kể theo nhóm 3:
+ Kể theo đoạn (1 HS 1 đoạn)
+ 1 HS kể toàn bộ câu chuyện 
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể nối tiếp đoạn
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Nhận xét, đánh giá.
- Nghe.
- Nghe + quan sát.
- Không biết từ đâu đến...
- Mọi người đều xua đuổi bà...
- Mẹ con bà góa.
- Chỗ bà cụ ăn xin nằm...
- Bà cụ nói...
- Lụt lội ...
- Dùng thuyền...
- Chỗ đất sụt là Hồ Ba Bể...
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS kể trong 1 nhóm.
- HS thi kể.
*Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những người giàu lòng nhân ái.
 3. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (5 phút)
 a, HS liên hệ được bài học cho bản thân.
 b, Động não.
 c, SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?Qua câu chuyện, em học được điều gì?
- GV nhắc nhở Hs cần giúp đỡ người gặp khó khăn…
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể lại câu chuyện và Cb bài sau
- HS trả lời.
IV. Tự rút kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2014
Tập đọc
TIẾT 2 : MẸ ỐM
I. Mục tiêu bài học:
 1. KT: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
 2. KN: Học thuộc lòng bài thơ.
 3.TĐ: Yêu thích môn học
 4. KNS: Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thẻ chữ, phiếu bài tập
 2. Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
 a, Kết quả mong đợi: Kiểm tra đọc và nội dung bài trước
 b, Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp
 c, Đồ dùng/thiết bị dạy học: sgk
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi hs đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
? Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà Trò yếu ớt?
HS 2 đọc đoạn 2: 
Nội dung chính của bài đọc là gì?
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
 2. Hoạt động 2: chuẩn bị bài đọc(10 phút) 
 a, HS đoán được nội dung của bài học
 b, Quan sát, hỏi đáp
 c, tranh, sgk
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài, đoán nội dung bài, định hướng
- Cho hs quan sát tranh
? Bức tranh vẽ gì?
 ? Theo em người đang nằm trên giường là ai?
* Luyện đọc và giới thiệu từ mới:
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- Y.c hs chia đoạn
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ bài( 2 lượt).
HS quan sát
- HS trả lời
 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài( phút)
 a, Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi trong bài.
 b, Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm
 c, Thẻ chữ, phiếu bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Treo bảng phụ câu thơ
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Lá trầu không ai ăn nên bị khô
Truyện không có ai đọc
Mẹ bạn nhỏ bị ốm
?Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
? Chi tiết nào bộc lộ tình yêu sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
Phát phiếu bài tập cho hs nối:
Nối cột A với ý đúng ở cột B
A
B
Bạn xót thương mẹ
Mẹ vui con có quản gì
Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca
Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
Bạn nhỏ làm mọi việc để mẹ vui
Con mong mẹ chóng khỏi dần
? Bài thơ muốn nói với em điều gì?
HS giơ thẻ chữ
- HS trả lời cá nhân:
Mẹ ơi! cô bác xóm làng đến thăm 
Người cho trứng, người cho cam…
HS làm việc theo nhóm bàn
Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
 4. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (5 phút)
 a, HS đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích
 b, Thực hành, đàm thoại
 c, bảng phụ, sgk
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV treo bảng phụ ghi khổ thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm: Khổ 4 và 5
- GV đọc diễn cảm hai khổ.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
? Trong bài thơ em thích khổ thơ nào nhất? V́ sao?
? Kể những việc em đã làm để chăm sóc ông bà, cha mẹ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc.
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. 
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Tự rút kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Toán
TIẾT 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tiếp theo)
Những KT, KN mà HS đã biết 
có liên quan đến bài học
Những KT, KN mới cần được 
hình thành cho HS
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số, nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số ( lớp 3- 148).
- Tính được giá trị biểu thức. ( lớp 3- 79)
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số, nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị biểu thức. 
I. Mục tiêu bài học:
 1. KT:
- Luyện tính nhẩm, 
 2. KN:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
 3.TĐ: 
- Tính giá trị biểu thức
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên
- Bảng phụ, bút dạ.
 2. Học sinh 
- nháp, VBT.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)
 a, Kết quả mong đợi: Ôn kiến thức cũ
 b, Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Thực hành
 c, Đồ dùng/thiết bị dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Ôn bài cũ:
? Hãy so sánh 53782 và 35695?
? Hãy nêu cách so sánh của mình?
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Giới thiệu bài:
- 1 HS lên bảng làm bài: 
35 782 > 35 695
- Nêu cách so sánh.
 2. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
 a, Thực hiện cộng, trừ nhân chia các số có đến năm chữ số
 b, Trò chơi, thực hành 
 c, Bảng phụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 1 (5) Tính nhẩm
? Thực hiện phép tính trên như thế nào?
? Các phép tính vừa rồi vừa có nhân, chia vừa có cộng, trừ ta làm ntn?
? Với biểu thức có dấu ngoặc ta làm tn?
- Nhận xét.
*Bài 2 (5) Đặt tính rồi tính
? Nêu cách đặt tính, thực hiện tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3 (5) Tính giá trị của biểu thức.
- Chia lớp thành 3 đội (1 HS 1 đội).
- Phát giấy A3, bút dạ.
- Yêu cầu các đội thực hiện tính giá trị của biểu thức, đội nào tính đúng, nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét.
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
- GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân -> đọc nối tiếp kết quả + nêu cách tính nhẩm.
a,6000 + 2000 – 4000= b, 21000 x 3=
 90000-(70000-20000)= 9000-4000x2=
 90000-70000-20000= (9000-4000)x2=
 12000:6= 8000-6000:3=
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, 2HS lên bảng.
KQ: a, 8 461 b, 59 200
 5 404 21 692
 12 850 52 260
 5 725 13 008
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thi làm bài.
a, 6616 c, 61860
b, 3400 d, 9500
- Báo cáo.
- Nhận xét.
- HS nêu cách thực hiện.
 3 . Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (5 phút)
 a, Ôn lại kiến thức, củng cố nội dung bài học
 b, Hỏi đáp
 c, sgk
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nhận xét tiết học.
- Giao BTVN: Ôn lại cách tính nhẩm, tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách đặt tính.
- Ghi nhớ.
IV. Tự rút kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Địa lý
TIẾT 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( Tiết 1)
Những KT, KN mà HS đã biết 
có liên quan đến bài học
Những KT, KN mới cần được 
hình thành cho HS
- Biết bản đồ Việt Nam có hình chữ S
- Hiểu thế nào là bản đồ. Một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tên, phương hướng.
- Các kí hiệu trên

File đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 1 20142015 LUU TRU.doc