Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 13

1.Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số, HS hát.

2. Kiểm tra:

- Yêu cầu 2 HS lên làm bài tập, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

65 x 23 = 1495 145 x 12= 1745

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

HĐ 1. Giới thiệu bài:

HĐ 2. HDHS nhân nhẩm: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.

- Phép nhân 27 x 11

- Viết lên bảng phép tính 27 x 11.

- Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.

- Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ?

-Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:

* 2 cộng 7 = 9

*Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297.

* Vậy 27 x 11 = 297

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cách tính diện tích hình chữ nhật , công thức tính .
-HS làm vở .
Bài 2/74 : 
-Gọi HS nêu cách tính biểu thức .
 85 + 11 x 305 85 x 11 + 305
Bài 4/74 : 
-HS đọc đề , Thảo luận nhóm 4 tìm cách giải
 C2 
Số tiền 8 bóng đèn :
3500 x 8 = 28 000 (đ)
Số tiền trường phải trả :
28000 x 28 = 784 000 (đ)
-Gọi 2 HS lên bảng giải .
-Thu chấm vở , nhận xét .
3.Cũng cố dặn dò:
-Nhận xét giò học
-Thực hiện vào bảng con .
-3 em
-Thực hiện cá nhân .
-Thực hiện theo nhóm 2 em .
-HS thực hiện .
-HS thực hiện
- Thảo luận nhóm 4.
C1 
Số bóng 28 phòng :
28 x 8 = 224 (b)
Số tiền mua bóng :
224 x 3500 = 784 000 (đ)
-2HS thực hiện
-Lắng nghe .
-Lắng nghe nhận xét ở bảng .
..
 Ngày soạn:20/11/2011
 Ngày dạy:Thứ tư,23/11/2011
Tiết 1 Toán
 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
(tiếp theo)
I.Mục tiêu :
 Ở tiết học này, HS:
 - Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
 - Bài tập cần làm: Bài tập 1; 2.
II.Đồ dùng dạy - học:
 - Viết sẵn lên băng giấy mẫu quy trình thực hiện đặt tính và tính như SGK.
III.Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 
2356 x 234 = 550304
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b.HD học sinh thực hiện phép nhân: 
258 x 203
- GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. 
+ Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ? 
+ Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ? 
- Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. 
- Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
c.Luyện tập, thực hành.
Bài 1
-Yêu cầu HS tự đặt tính và tính. 
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét cho điểm HS 
Bài 2 
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, tìm cách nhân đúng, cách nhân sai .
+ Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai? 
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
-Dặn dò HS có thể làm thêm bài tập 3 ở nhà và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
4678 x 345 = 2073910
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- HS đọc phép tính
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
x
 258
 203
 774
 000
 516
 52374
+ Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0.
+ Không; vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
-HS thực hiện.
- HS nêu: Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
×
×
×
 523 308 1309
 305 563 202
 2615 4504 2618
1569 1689 2618
159415 173404 264418
-HS thực hiện. 
+ Hai cách thực hiện đều là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng. 
+ Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì ..
+ Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng. 
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2 Thể dục
đ/c Cường dạy
Tiết 3 Khoa học
 NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
+ Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- HS thích tìm hiểu khoa học
- KNS: Tìm kiếm vÀ xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm; trình bày; bình luận đánh giá.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Thế nào là nước bị ô nhiễm? Thế nào là nước sạch?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới. 
a.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b.HD tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Yêu cầu quan sát từ hình 1 đến hình 8. Trao đổi trong nhóm đôi.
- Hãy mô tả những gì em thấy trong hình?
- Theo em việc làm đó sễ gây ra điều gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
c.Tìm hiểu thực tế.
- Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm ?
- Mỗi người dân địa phương cần làm gì?
d. HS tìm hiểu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
- Tổ chức thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, thực vật, động vật ?
- Kết luận.
3 Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.
- Em và người dân ở địa phương cần làm gì để nguồn nước không bị ô nhiễm?
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Các nhóm tự đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Do nước thải từ các chuồng, trại của các hộ gia đình . Do nước thải từ các gia đình, đổ rác, do gần nghĩa trang, bụi
- HS nêu.
- Thảo luận theo yêu cầu.
-Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loài vi sinh vật sống như rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: tả lị, viêm gan, đau mắt hột 
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS liên hệ thực tế.
..
Tiết 4 Kể chuyện
	KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện đã được nghe, được đọc kể được chuyện đúng yêu cầu đề bài .+ Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- HS có ý thức kỉ luật cao trong học tập.
- KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Mục gợi ý viết trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
- HS hát.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe, đã học về người có nghị lực.
-HS lắng nghe, hỏi bạn về nhân vật, sự việc hay ý nghĩa câu chuyện cho bạn kể chuyện.
- Nhật xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b.HD tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân các từ khóa trong đề bài. chöùng kieán hoaëc tham giakieân trì vöôït khoù ; vaø nhaán maïnh veà yeâu caàu 
-Gọi HS đọc phần gợi ý.
 - Höôùng daãn noùi veà caâu chuyeän seõ keå.
 - Nhaéc HS :
 + Laäp daøn yù caâu chuyeän tröôùc khi keå.
 + Duøng töø xöng hoâ - toâi .
c. HS thi kể chuyện.
-HS kể chuyện trong nhóm
- Neâu yeâu caàu. Theo doõi, höôùng daãn, goùp yù cho caùc nhoùm.
- Môøi 1 soá em thi keå tröôùc lôùp. 
-Höôùng daãn lôùp nhaän xeùt. 
-Cho HS bình chọn bạn kể hay
-Nhaän xeùt, khen ngôïi HS keå hay.
4. Cuûng coá-Daën doø : 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuaån bò caâu chuyeän tieát sau.
 - Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc thành tiếng.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- 2HS đọc đề bài.
-3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý1, 2, 3.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS tập kể nhóm đôi.
- 3 Thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS chọn.
-HS lắng nghe.
..
Tiết 5 Luyện tiếng Việt
 Luyện đọc 
NGÖÔÌ TÌM ÑÖÔØNG LEÂN CAÙC VÌ SAO
I. Mục tiêu: 
Giuùp HS : - Ñoïc ñuùng caùc töø vaø caâu. Gioïng ñoïc phuø hôïp vôùi dieãn bieán cuûa caâu chuyeän, phuø hôïp vôùi lôøi noùi cuûa töøng nhaân vaät.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Baûng phụ.
III.Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Baøi môùi: 
a. Giôùi thieäu baøi 
-Nêu yêu cầu giờ học
b. Luyeän doïc 
-Phaân ñoaïn (4 ñoaïn).
-Keát hôïp söûa loãi phaùt aâm cho HS.
-Höôùng daãn hoïc sinh ñoïc caâu daøiù.
-Y/c HS luyeän ñoïc nhoùm ñoâi.
Nhaän xeùt.
Ñoïc dieãn caûm toaøn baøi 
- Gv ñoïc maãu toaøn baøi
c.Đoïc dieãn caûm 
 - Yc ñoïc đoạn
-Nhaän xeùt cách ñoïc
-Gv ñöa baûng phuï: Höôùng daãn ñoïc ñoaïn “ Töø nhoû ñeán haøng traêm laàn”.
-Cho HS thi đọc.
- Nhaän xeùt – ghi ñieåm
2. Cuûng coá - Daën doø : 
 -Daën doø veà nhaø
 - Nhaän xeùt tieát hoïc
- Chuù yù laéng nghe.
-1 HS ñoïc toaøn baøi.
-4 HS ñoïc noái tieáp 
-4 HS ñoïc noái tieáp hai laàn.
 - Luyeän ñoïc
- Moät soá em ñoïc noái tieáp.
-HS theo dõi SGK
- 1 hs ñoïc 
-lôùp nhaän xeùt.
-.
-HS đọc
-Luyeän ñoïc nhoùm ñoâi.
-Thi ñoïc dieãn caûm.6 hs ñoïc 
-Lôùp nhaän xeùt
- bình chon baïn ñoïc hay
- Chuù yù laéng nghe.
..
 Ngày soạn:20/11/2011
 Ngày dạy:Thứ năm,24/11/2011
đ/c Hà dạy
.
 Ngày soạn:20/11/2011
 Ngày dạy:Thứ sáu,25/11/2011
Tiết 1 Luyện từ và câu
 	 CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng.
+ Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3)
- KNS: Giao tiếp; tìm kiếm và xử lý thông tin; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học. 
- Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ; Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét.
III. Hoạt động day - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
-Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công.
-Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài hôm nay chưa?
- Câu văn viết ra nhằm mục đích gì?
- Đây là loại câu nào ?
-Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về câu hỏi.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm và nêu các câu hỏi trong bài.
 -GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.
 Bài 2, 3:
- Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
- Câu hỏi dùng để làm gì?
+Câu hỏi dùng để hỏi ai?
-Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.
- Kết luận: Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết.
+Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình.
+Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_13.doc