Giáo án Khoa học từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu: 
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II- Đồ dùng dạy – học
- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III- Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
4'
31'
1’
10'
7’
10’
3’
A/Bài cũ: 
- HS nêu ND bài học tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới:
*GVGTB
*HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của con người ở từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.
- GV chia lớp 3 nhóm:Nêu một số đặc điểm của con người ở từng giai đoạn ?
+ Tuổi vị thành niên: 10 - 19 tuổi
+ Tuổi trưởng thành: 20 - 60 (hoặc 65) tuổi.
+ Tuổi già: trên 60 (65) tuổi.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, HS mở SGK đọc thông tin.
*HĐ2: Sưu tầm và GT người trong ảnh.
- Y/c HS giới thiệu tranh ảnh trong nhóm.
- Gọi HS giới thiệu trước lớp.
- GVnhận xét chung.
*HĐ3: ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người 
- Y/c HS làm việc theo cặp và trao đổi , thảo luận , trả lời câu hỏi 
- HS trình bày ý kiến trước lớp .
- GV nhận xét ý kiến đúng và khen ngợi HS * Củng cố dặn dò.
+ Biết được các giai đoạn phát triển của con người có lợi ích gì?
+ Các em đang trong giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của giai đoạn này?
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
- 3 nhóm thảo luận, ghi kết quả thảo luận.
- HS nêu, lớp nhận xét.
-2HS đọc thông tin SGK.
- HS giới thiệu trong nhóm.
- HS giới thiệu trước lớp, lớp nhận xét .
- HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi
- HS trình bày kết quả thảo luận 
+HS tiếp nối nhau trả lời 
- HS nêu.
- Tuổi vị thành niên, …
- HS nghe 
- Về nhà chuẩn bị bài 
Khoa học
Vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiêu: 
- Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
32'
1'
15'
14'
2'
2’
A/ Bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của người ở giai đoạn vị thành niên, trưởng thành và tuổi già?
- GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới.
 *GVGTB
 *HĐ1: Tìm hiểu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.
+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV yêu cầu HS, làm bài cá nhân.vào vở BT 
- Gọi HS trình bày.
- GV tổng hợp các ý kiến.
*HĐ2: Tìm hiểu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì.
- GV y/c HS thảo luận theo nhóm bàn:
+ Tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
- GV gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV tổng kết các ý kiến của HS.
*Liên hệ:
- Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt chúng ta cần chú ý tới những yếu tố gì?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
* Củng cố dặn dò.
- GVnhận xét tiết học.
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về tác hại đối với cơ thể con người: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý,
- 2HS trả lời.
- HS lắng nghe 
- 2HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày, lớp nhận xét thống nhất.
- HS thảo luận, ghi kết quả.
- HS quan sát tranh minh hoạ, kể thêm.
- Đại diện các nhóm báo cáo, lớp nhận xét bổ sung.
+Nên:ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao,… 
+ Không nên: xem phim, đọc các câu chuyện không lành mạnh, …
- HS lắng nghe.
- Cần đến không khí trong lành, thức ăn, nước uống từ môi trường.
- HS trả lời
- Về nhà thực hiện .
 Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I - Mục tiêu: 
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
 + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
 + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
32'
1'
15'
15'
1'
A/ Bài cũ: 
- HS nêu ND bài học tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới:
 * GVGTB
 *HĐ1: Tìm hiểu những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Y/c HS đọc SGK và TLCH:
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta có ngành kinh tế nào chủ yếu?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN, chúng đã thi hành những biện pháp nào để tăng cường khai thác, bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta? Từ đó dẫn đến sự ra đời của ngành kinh tế nào?
+ Ai là người được hưởng các nguồn lợi trên?
- Gọi HS trả lời.
- GV kết luận.
*HĐ2: Tìm hiểu những thay đổi về XH
- GV chia 3 nhóm HS thảo luận.
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?
+ Xã hội Việt Nam có những thay đổi gì khi thực dân Pháp xâm lược ?
 + Đời sống của công nhân và nông dân như thế nào ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét .
- HS nghe 
- 2HS đọc SGK và trả lời:
+ Nông nghiệp là chủ yếu, ngoài ra còn có một số ngành tiểu thủ công…
+Khai thác khoáng sản, XD các nhà máy điện…các ngành công nghiệp nặng, lớn ra đời.
+ Thực dân Pháp.
- 2HS trả lời.
- HS thảo luận theo 3 nhóm.
+ ... địa chủ phong kiến và nông dân.
+ Có các tầng lớp mới: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, ...
+ Nông dân bị mất hết ruộng đất dẫn đến đói nghèo phải đi làm thuê ...
- 2nhóm trình bày.
- HS lắng nghe 
- Về nhà thực hiện .
Địa lí
Sông ngòi
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm chính của sông ngòi Việt Nam. 
 - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
 - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả, trên bản đồ (lược đồ). 
II- Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
32'
10'
10'
9'
4'
A/ Bài cũ:
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam có gì khác nhau?
- GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới: *GVGTB(1')
 *HĐ1: Mạng lưới sông ngòi nước ta.
- GV giới thiệu lược đồ sông ngòi nước ta.
- GV hướng dẫn HS TL các câu hỏi để rút ra đặc điểm sông ngòi VN.
+ Sông ngòi nước ta còn có đ.điểm gì ?
- GV kết luận.
*HĐ2: Lượng nước của sông ngòi.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc.
- Thảo luận về lượng nước trong từng mùa và ảnh hưởng của nó.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét chỉnh sửa bổ sung.
- GV nêu mqh giữa lượng nước và khí hậu.
 *HĐ3: Vai trò của sông ngòi
- Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi 
+ Nêu vai trò của sông ngòi ?
- GV chốt các ý đúng, tổng kết.
* Củng cố dặn dò.
+ Nêu đặc điểm sông ngòi nước ta ? 
*Sông ngòi có vai trò rất lớn đối với sản xuất và sinh hoạt, chúng ta cần làm gì để bảo vệ được nguồn nước của sông?
- GV nhận xét chung.
- Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát lược đồ.
- HS nêu và chỉ lược đồ, lớp nhận xét 
- HS thảo luận, ghi kết quả.
- Đại diện nhóm trả lời 
- Lớp nhận xét và bổ sung 
- HS nghe 
- HS trao đổi nhóm đôi, nêu kết quả:
+ cung cấp nước, đường giao thông
- HS nghe 
- HS nêu
- Không nổ mìn bắt cá, không vứy rác, ném xác súc vật xuống sông....
- HS lắng nghe .
- Về nhà chuẩn bị 

File đính kèm:

  • docTN-XH.doc
Giáo án liên quan