Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 16

 I. Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

 - Hiểu các từ ngữ: Hải thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của

Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ).

- Giáo dục học sinh ý thức sẵn sàng giúp đỡ những người nghèo,những hoàn cảnh

khó khăn.

 II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trang 153.Bảng phụ viết sẵn đoạn 2.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được một số từ đồng nghĩa , trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù(BT1)
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).
 II. Đồ dùng dạy học 
- SGK, Vở bài tập
 III.Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 
-GV gọi 2 hs mỗi em viết 1 từ ngữ miêu tả hình dáng của con người:
+Tả mái tóc ;vóc dáng;khuôn mặt ;làn da
-Gọi 2HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người em quen biết.
-Nhận xét,cho điểm.
B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- Y/C mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với 1 trong các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
- Nhận xét KL các từ đúng.
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV
các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm
 lên bảng trình bày
Từ
Đồng nghĩa
trái nghĩa
Nhân hậu
nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người..
bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo
trung thực
thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, thẳng thắn, chân thật
dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc
Dũng cảm
anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ
hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược
Cần cù
chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó, siêng năng , tần tảo, chịu thương chịu khó
lười biếng, lười nhác, đại lãn
 Bài 2:Nêu điều chỉnh bỏ bớt phần Chấm không đua đòi …nước mắt
- Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời
+ Cô Chấm có tính cách gì?
- Gọi HS trả lời GV ghi bảng
- Tổ chức cho HS thi tìm các chi tiết và từ minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm 
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét KL: Trung thực: 
- Đôi mắt chi Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.
- Nghĩ thế nào Chấm dám nói như thế.
- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn , làm kém Chấm nói ngay , nói thẳng băng....
 3. Củng cố dặn dò
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách của cô Chấm ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài văn , học cách miêu tả của nhà văn 
- trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị,
 giàu tình cảm, dễ xúc động
-Thảo luận nhóm
+Tác giả không cần nói lên những tính cách
 của cô Chấm mà chỉ bằng những chi tiết ,từ 
ngữ đã khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật. 
 * * *
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………
 ======================
Tiết 2
Môn: Toán
Bài 78 :Luyện tập
i.Mục tiêu
 Giúp HS :
Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
Bài tập cần làm bài 1(a,b); bài 2,3.
HS giỏi làm thêm bài 1(c), bài 4.
II Đồ dùng dạy học
 Nháp để thực hiện nhân chia
ii. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
 B. Dạy -học bài mới
1.Giới thiệu bài : 
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(a,b)
- GV yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.
Lưu ý HS giỏi làm thêm ý c
Gv nhận xét,chữa bài.
Bài 2
- GV gọi HS tóm tắt đề toán.
 Hỏi:-Tính số ki-lô-gam gạo nếp bán được như thế nào ?
GV yêu cầu HS làm bài.
GV chấm,chữa bài.
Bài 3
- GV gọi HS đọc và tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Khuyến khích HS khá,giỏi làm thêm bài 4.
3. Củng cố -dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà xem lạicác bài tập và chuẩn bị bài sau.
-HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 3 HS lên 
bảng chữa bài .
 Kết quả đúng:
a) 15% của 320 kg là :
320 15 : 100 = 48kg
b) 24% của 235m² là :
235 24 : 100 = 56,4 (m²)
 HS giỏi làm thêm.
c) 0,4% của 350 là :
350 0,4 : 100 = 1,4
- 1 HS tóm tắt đề bài toán trước lớp.
- Tính 35% của 120kg chính là số ki-lô-gam 
gạo nếp bán được.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
 bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số ki-lô-gam gạo nếp bán được là :
120 35 : 100 = 42 kg
Đáp số : 42 kg
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào 
vở bài tập.
Bài giải
 Diện tích mảnh đất đó là :
18 15 = 270 (m²)
Diện tích xây nền nhà trên mảnh đất đó là:
270 20 : 100 = 54 (m²)
Đáp số : 54m²
 HS khá,giỏi nêu cách làm và kết quả bài 4
10% số cây trong vườn là :
60 2 = 120 (cây)
20% số cây trong vườn là :
60 4 = 240 (cây)
25% số cây trong vườn là :
60 5 = 300 (cây)
Rút kinh nghiệm 
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
 Tiết:4
Môn: kể chuyện.
Bài 16: Kể chuyện được chứng kiến, được tham gia.
 I. Mục tiêu
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- GV nhận xét ghi điểm
 B.Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn kể chuyện
 a) Tìm hiểu đề
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gv phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân dưới các từ: Một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
Hỏi: Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào?
Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe
.b) Kể trong nhóm
- Chia thành nhóm 4 , Yêu cầu HS kể câu chuyện của mình và nói lên suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
- GV hướng dẫn các nhóm: 
+ Nêu được lời nói của từng người trong buổi sum họp đó
+ Lời nói phải thể hiện sự yêu thương , quan tâm...
+ Em làm gì trong buổi sum họp đó?
+ Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó?
 c) Kể trước lớp
- Yêu cầu HS thi kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Củng cố dặn dò
- Dặn HS về nhà chuẩn bị một câu chuyện em đã được nghe, được nói về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui hạnh phúc cho những người xung quanh.
- 2 HS kể 
- 2 HS đọc đề
- Đề yêu cầu kể về một buổi sum họp đầm ấm
 trong gia đình
- 4 HS nối tiếp nhau giới thiệu
+Gia đình tôi sống rất hạnh phúc Tôi sẽ kể cho
 các bạn nghe về buổi sum họp đầm ấm vào chiều
 thứ sáu vừa qua khi anh hai tôi đi học xa mới về…
+ Tôi xin kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của gia 
đình tôi nhân dịp tết …
- HS kể cho nhau nghe
- HS thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét 
 * * *
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
 ================= 
Tiết:5
Môn: Khoa học
tơ sợi
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. 
 Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
II. Đồ dùng dạy - học
Hình minh hoạ trang 66 SGK.
Tơ sợi các loại . Quẹt ga.
III Các hoạt động dạy - học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
+ Chất dẻo có tính chất gì?
+ Kể tên một số đồ dùng được làm từ chất dẻo, khi sử dụng các đồ dùng bằng chất dẻo cần chú ý điều gì?
2-Bài mới
- Yêu cầu HS kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo 
- Giới thiệu: Tất cả các mẫu vải các em đã giới thiệu đều được dệt từ các loại tơ sợi. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những hiểu biết cơ bản về nguồn gốc, tính chất và công dụng của sợi tơ.
- 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu
Ví dụ: 
+ Vải bông (cô-tông).
+ Vải pha ni lông, vải tơ tằm, vải thô, vải lụa Hà Đông, vải sợi bông, vải sợi len, vải sợi lanh, vải màn,...
Hoạt động 1
nguồn gốc của một số loại tơ sợi
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 66 SGK và cho biết những hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay. Những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông.
- Gọi HS giỏi phát biểu ý kiến.
- Giới thiệu:
+ Hình 1: Phơi đay, đây là một trong những công đoạn để làm ra sợi đay. Người ta bóc lấy phần vỏ của cây đay, đem ngâm nước, rũ sạch lớp vỏ ngoài sẽ được sợi tơ đay trắng để làm sợi đay.
+ Hình 2: Cán bông, đây là một trong những công đoạn để làm ra sợi bông. Quả bông khi đã đến lúc thu hoạch, người ta cho vào máy cán lấy bông.
+ Hình 3: Kéo tơ, đây là một trong những công đoạn để làm ra sợi tơ tằm. Con tằm ăn lá dâu, nhả tơ thành kén. Người ta quay kéo tằm thành tơ sợi.
- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ thực vật?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 3 HS tiếp nối nhau nói về từng hình.
+ Hình 1: Phơi đay có liên quan đến việc làm ra sợi đay.
+ Hình 2: Cán bông có liên quan đến việc làm ra sợi bông.
+ Hình 3: Kéo tơ có liên quan đến việc làm ra tơ tằm.
- Lắng nghe.
+ Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, có nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ thực vật.
- Kết luận: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm gọi chung là tơ sợi tự nhiên. Sợi tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật. Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có các loại sợi ni lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hoá học, còn gọi là tơ sợi nhân tạo. Hai nhóm tơ sợi này có đặc điểm gì? Các em cùng làm thí nghiệm để biết.
Hoạt động 2
tính chất của tơ sợi
- GVlàm thí nghiệm.
+ Thí nghiệm 1: Nhúng từng sợi chỉ vào bát nước. Quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhấc sợi chỉ ra khỏi bát nước.
+ Thí nghiệm 2:
Lần lượt đốt từng loại chỉ trên. Quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả.
Gọi 1 nhóm HS lên trình bày kết quả thí nghiệm
- HS quan sát hiện tượng, nêu lên hiện tượng để thư kí ghi vào phiếu.
- 2 HS lên cùng trình bày kết quả thí nghiệm, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất như sau:
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Gọi HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK.
- Nhiều HS nêu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
Loại tơ sợi
Thí nghiệm
Đặc điểm chính
Khi đốt lên
Khi nhúng nước
1, Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- Có mùi khét.
- Tạo thành tàn tro.
Thấm nước
Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ như vải màn hoặc cũng có thể dày dùng để làm lều, bạt, buồm,....
- Sợi đay
- Có mùi khét.
- Tạo thành tàn tro.
Thấm nước
Thấm nước, bền, dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, vải lều bạt, có thể nén với giấy và chất dẻo làm ván ép....
- Tơ tằm
- Có mùi khét.
- Tạo thành tàn tro.
Thấm nước
óng ả, nhẹ nhàng
2, Tơ sợi nhân tạo (Sợi ni lông)
- Không có mùi khét.
- Sợi thun lại
Không 

File đính kèm:

  • docG.A.L.5.T.16.doc
Giáo án liên quan