Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

T 21 :ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU(Dự kiến 35 pht, SGK trang 104)

I. Mục tiêu :

 Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền, thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước.

3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Ông trạng thả diều”

 

doc41 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m (xem mẫu ở dưới).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - 	Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước.
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Có chí thì nên”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện đọc. 
Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài.
Cách tiến hành :
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài 	 - Hướng dẫn chia đoạn .	 
- Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó)
- Giáo viên đọc mẫu cả bài. 	
- hs đọc.
- Đánh dấu đoạn.
- hs đọc nối tiếp đoạn.
- hs lắng nghe.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Cách tiến hành :
- GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài.	
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
Mục tiêu : Biết đọc bài với giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình. 
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm. 	 
- Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. 	
- Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. 
- hs lắng nghe.
- Đọc trong nhóm.
- hs đọc thi trong nhóm.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: - Dặn về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài 	: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi.
 TỐN 
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 61)
T 53 :NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
Biết cách nhân với số có chwx số tận cùng là chữ số 0.
Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài 2 của bài trước.
GV gọi HS dưới lớp nêu công thức tổng quát về tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhân với số có chữ số tận cùng là chữ số 0.
Mục tiêu : HS biết cách nhân với số có chữ số tận cùng là chữ số 0. 
Tiến hành :
 GV ghi: 1324 ´ 20 = ?
Em làm thề nào để nhân được?
20 = 10 ´ . . .
GV gọi HS nêu cách làm
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
20 = 10 ´ 2
1324 ´ 20 = 1324 ´ ( 10 ´ 2) đây là tính chất gì?
 GV gọi HS nêu kết quả và nêu quy tắc nhân nhẩm một số với 10. từ đó ta có cách đặt tính như sau:
 1324
´ 20
26480
 GV hướng dẫn mẫu.
 Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
 GV hướng dẫn HS nhân các số có chữ số tận cùng là chữ số 0.
 GV ghi : 230 ´ 70
 Hướng dẫn HS tách số để nhân như phép tính trước rồi rút ra kết luận : . . . viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải của tích ( theo quy tắc nhân một số với 100)
 GV cho HS tự nêu cách đặt tính và nêu cách tính ( tương tự như bài trước).
Hoạt động 2: .Thực hành.
Mục tiêu :
 HS biết áp dụng kiến thức đã học để tính nhanh, tính nhẩm. 
Tiến hành :
 GV cho HS thực hiện từng Bài tập rồi chữa bài cho HS .
Kết luận : 
 GV chỉ vào ví dụ cụ thể cho HS nêu lại cách nhân.
Quan sát .
Nêu .
Nêu.
Nghe 
Trả lời 
Nêu 
Nghe 
Nêu 
Nghe 
Nghe 
Nêu
Làm bài 
Nêu .
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
KHOA HỌC
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 44)
T21 : BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết:
Đưa ra những ví đụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 44, 45 SGK.
HS chuẩn bị theo nhóm :
- Chai lọ thủy tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.
- Nguồn nhiệt (nến, bếp dầu hoặc đèn cồn), ống nghiệm hoặc chậu.
- Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 28 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NƯỚC TỪ THỂ LỎNG CHUYỂN THÀNH THỂ KHÍ VÀ NGƯỢC LẠI
Mục tiêu :
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng thành và thể khí.
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK: Nêu một số ví dụ vềâ nước ở thể lỏng?
- Nước mưa, nước sông, nước biển, nước giếng.
- GV đặt vấn đề: Nước còn tồn tại ở những thể nào? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu điều đó.
- GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu 1 HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.
- 1 HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.
- Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng đó đã biến đi đâu?
- Để trả lời câu hỏi trên, GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 3 trang 44 SGK.
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra làm thí nghiệm.
- GV nhắc HS những điều cần lưu ý khi làm thí nghiệm.
- Nghe GV hướng dẫn.
Bước 3:
- HS làm việc theo nhóm và thảo luận những gì các em đã quan sát được qua thí nghiệm.
Bước 4:
- GV gọi đại diện trình bày. 
-Đại diện trình bày về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về sự chuyển thể của nước.
- GV yêu cầu HS sử dụng những hiểu biết vừa thu được qua thí nghiệm để quay lại giải thích hiện tượng ở phần mở bài: Dùng khăn ướt lau mặt bảng, sau mặt bảng khô. Vậy nước trên mặt bảng biến đi đâu?
- Nước ở mặt bảng đã biến thành hơi nước bay vào không khí mắt thường không thể thấy nhìn thấy hơi nước.
Kết luận: Như trang 94 SGV.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NƯỚC TỪ THỂ LỎNG CHUYỂN THÀNH THỂ RẮN VÀ NGƯỢC LẠI
Mục tiêu: 
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành và thể rắn và ngược lại.
- Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
GV giao nhiệm vụ cho HS: Lấy khay đá trong tủ lạnh ra quan sát va trả lời câu hỏi: 
- Nước trong khay đá đã biến đi đâu? 
- Nhận xét nước ở thể này?
- Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?
Bước 2:
- HS các nhóm quán sát khay nước đá thật và thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 95.
Bước 3:
- GV gọi đại diện trình bày. 
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm.
Kết luận: Như SGV trang 95
Hoạt động 3 : VẼ SƠ ĐỒ VỀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC
Mục tiêu: 
- Nói về ba thể của nước.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV đặt câu hỏi: Nước tồn tại ở những thể nào? 
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể.
- Sau khi HS trả lời, GV tóm tắt lại những ý chính.
- HS trả lời câu hỏi.
Bước 2 : 
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh.
- Làm việc theo cặp.
- GV gọi một số HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó.
- Một vài HS trình bày.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
MĨ THUẬT
Tiết 11: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH CỦA HỌA SĨ
(thời gian tồn bài: 35 phút)
I/ MỤC TIÊU:
-HS bước đầu hiểu được nội dung, bố cục, màu sắc của một số bức tranh.
 -HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh.
-HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, tranh ảnh. 
-HS : SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: (7’) GV giới thiệu bài và giới thiệu sơ lược về mợt sớ bức tranh của họa sĩ Ngơ Minh Cầu & Trần văn Cẩn.
HS chú ý lắng nghe. Gv nhận xét và chuyển ý.
Hoạt động 1: (25’) Xem tranh.
-GV giới thiệu bài và giới thiệu 1 số tranh ảnh về cảnh nơng thơn, cảnh gội đầu...
-Gv chia lớp thành 4 nhóm, HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận:
-GV nêu mợt sớ câu hỏi gợi ý.
 *Tranh ảnh về cảnh nơng thơn:
 Bức tranh này vẽ cảnh gì?
Em cĩ nhận xét gì về các hình ảnh, màu sắc của bức tranh này?
Em hãy nêu cảm nhận về bức tranh này?
 * Tranh ành về cảnh gội đầu:
 Bức tranh này vẽ cảnh gì?
 Em cĩ nhận xét gì về các hình ảnh, màu sắc của bức tranh này?
Em hãy nêu cảm nhận về bức tranh này?
-GV nhận xét và chuyển ý.
Hoạt động 2: (3’) Nhận xét và dặn dị tiết học.
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
THỂ DỤC
T 22
ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
TRỊ CHƠI: “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”
Mục đích - Yêu cầu: 
	+ Ơn 5 động tác 
 + Yêu cầu thực hiện đúng động tác 
	+ Trị chơi: “Nhảy ơ tiếp sức” 	 
NỘI DUNG
ĐL
YÊU CẦU KỸ THUẬT
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên mơn:
6 - 10’
1-2’ 
GV kiểm tra sỉ số 
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học 
Khởi động xoay các khớp cổ tay, chân, hơng 
HS giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay 
Trị chơi: Làm theo hiệu lệnh
II. CƠ BẢN:
1. Ơn bài cũ:
2. Bài mới: 
12-14’
3 - 5’
a. Bài thể dục phát triển chung
- Ơn 5 động tác của bài thể dục
( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )
- Lần 1 GV vừa hơ vừa làm mẫu 
- GV nêu tên và làm mẫu động tác
- L

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_chuan_kien_thuc.doc
Giáo án liên quan