Lịch báo giảng tuần 6

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung câu truyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

 -HS biết sống có trách nhiệm, nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.

 *Giáo dục KNS: Giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV:Tranh minh hoạ

-HS: SGK, đọc như đã dặn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, khí hậu, của Tây Nguyên:
 + Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. 
 + Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
 - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN: Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. 
II. CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 - Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên (nếu có).
 - Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC 
 - Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.
 - Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài
 b/ Phát triển bài 
 1.Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng : 
 *Hoạt động cả lớp :
 - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
 - GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK.
 - GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo hướng Bắc xuống Nam.
 - GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
 *Hoạt động cá nhân :
 - GV phát phiếu cho một số cá nhân, yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao .
 - GV cho HS đại diện cá nhân trình bày trước lớp kết quả đồng thời mời các cá nhân khác nhận xét
 - GV nhận xét, và kết luận .
 2.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa mưa và mùa khô :
 * Hoạt động cá nhân :
 - Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK, từng HS trả lời các câu hỏi sau :
+Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào?
+ Mùa khô vào những tháng nào ?
+ Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ?
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận 
4. Củng cố :
 - Cho HS đọc bài trong SGK .
 - Tây Nguyên có những cao nguyên nào? chỉ vị trí các cao nguyên trên BĐ.
 - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa 
- GD HS tình yêu thương quê hương đất nước với xứ sở Tây Nguyên
5. Tổng kết - Dặn dò:
 - Về chuẩn bị bài tiết sau: “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”.
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe
-Quan sát bản đồ
- HS chỉ vị trí các cao nguyên 
- HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự 
- HS lên bảng chỉ tên các cao nguyên.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- Cá nhân trình bày, lớp nhận xét
- Theo dõi
- HS dựa vào SGK trả lời.
+ Mùa mưa vào tháng 5,6,7,8,9,10 
+ Mùa khô vaò những tháng 1,2,3,4,11,12 ; 
+ Có 2 mùa rõ rệt …
- HS khác nhận xét.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
Kĩ thuật
 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI 
KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối).
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
 + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.
 + Len (hoặc sợi) chỉ khâu.
 + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 b/ Hướng dẫn cách làm:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải).
-Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
-GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm.Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo… Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,…
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
-GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
-Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải.
-Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.
-GV hướng dẫn HS một số điểm sau:
+Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
+Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
+Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. 
-Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
-GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS theo dõi.
-HS nêu lại ứng dụng của khâu ghép mép vải.
-HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
-HS quan sát hình và nêu.
-HS nêu.
-HS thực hiện thao tác.
-HS thực hiện.
-HS nhận xét.
-HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
-HS thực hiện.
-HS cả lớp lắng nghe
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Luyện từ và câu
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng ( ND Ghi nhớ ). 
 - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu và ý nghĩa khái quái của chúng (BT1, mục III) nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2)
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bản đồ tự nhiên VN, Phiếu khổ to, Kẻ bảng
 - HS: VBT, SGK, nghiên cứu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Danh từ là gì? Lấy ví dụ.
2. Bài mới
 a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b/ Phần nhận xét
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv chia nhóm thảo luận- phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to (đã ghi nội dung bài ).
- GV chốt lại lời giải đúng.
 + Gv kết hợp chỉ bản đồ cho Hs biết sông Cửu Long.
+ Gv giới thiệu thêm về Lê Lợi.
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
+So sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ: sông - Cửu Long; 
 vua - Lê Lợi.
- GV dùng phiếu đã ghi nội dung giải- hướng dẫn Hs tìm hiểu.
- GV kết luận:
+ Những tên chung của 1 loại sự vật như sông, vua được gọi là DT chung.
+ Những tên riêng của 1 sự vật nhất định...gọi là DT riêng.
 Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu
+So sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau.
- GV NX, chốt DT chung, DT riêng.
+Vậy DT chung là gì? DT riêng là gì? 
c/ Ghi nhớ: SGK
d/ Luyện tập:
 BT1/58
 -Gọi HS đọc yêu cầu
 - cho HS làm bài.
 - Y/c HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt đặc điểm danh từ chung ,danh từ riêng.
 BT2/58
 -Gọi HS đọc yêu cầu
-- Họ và tên các bạn trong lớp là DT riêng hay chung? Tại sao.
3. Củng cố:
 - Thế nào là DT chung, DT riêng? Cho VD? Tại sao DT riêng lại phải viết hoa?
- Gv nhận xét giờ học.
4.Dặn dò:
- Về học bài, thuộc ghi nhớ, làm BT trong SGK vào vở. tìm và viết vào vở 1 số DT chung và riêng.
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời bài.
- Lắng nghe
 -1 Hs đọc yêu cầu.
- Lớp chia nhóm 6 trao đổi.
- Đại diện nhóm lên bảng dán bài.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
b, Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta: Cửu Long
c, Người đứng đầu nhà nước PK: Vua
d, Vị vua có công đánh đuổi...: Lê Lợi
- Hs đọc yêu cầu
- Hs trao đổi cặp- so sánh.
- Đại diện 1 số cặp trình bày.
a, sông: tên chung chỉ những dòng nước chảy lớn.
b, Cửu Long: tên riêng của 1 dòng sông.
c, vua: tên chung chỉ người đứng đầu...
Lê Lợi: tên riêng của 1 vị vua.
- HS đọc yêu cầu
+Tên chung ( DT chung )...không viết hoa.
+ Tên riêng ( DT riêng )...phải viết hoa.
+2 HS nêu.
- 2 HS đọc Ghi nhớ- Sgk
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs trao đổi cặp, làm bài.
- 1 số cặp làm vào tờ phiếu.
- Đại diện các cặp dán bài lên bảng:
+DT chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, nắng,...
+DT riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
-Cả lớp nhận xé, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài. 2 HS viết bảng lớp.
+ Họ và tên người là DT riêng vì chỉ có 1 người cụ thể. DT riêng phải viết hoa...
- 1-2 HS trả lời.
- HS nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. 
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột, 
 - Xác đinh được một năm thuộc thế kỉ nào. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
 -Bài 5 (SGK) 
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 
 b/ Giảng bài:
 Bài 1 (SGK-36)
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, chốt cách viết số, cách xác định giá trị của chữ số, so sánh số TN, đổi ĐV đo KL, thời gian.
3. Củng cố:
 - 2 ĐV đo KL liền kề gấp, kém nhau ? lần
- Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm tn?
- Nhận xét giờ học
4.Dặn dò:
- Về ôn bài, làm BT 1-5/VBT. HS giỏi làm thêm phần 2( VBT-34)
- Chuẩn bị bài: Phép cộng (SGK-38) (Ôn lại cách đặt tính và cách thực hiện.)
- 2 HS
-1 HS đọc
- Thực hiện cá nhân.
- 3-5 HS nêu
a. D ; b.B ; c.C ;d.C ; e. C.
- 2 HS trả lời: 10 lần
- Tính tổng, lấy tổng chia cho số các số hạng.
- HS nghe.
- HS nghe.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
 - Dựa vào gợi ý ( SGK ) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã học, nói về lòng tự trọng. 
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Sưu tầm truyện, bảng phụ, giấy khổ to
 -HS: Sưu tầm 1 số truyện về lòng trung thực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1

File đính kèm:

  • doclop4 tuan 6.doc
Giáo án liên quan