Giáo án lớp 4 - Tuần 33
I. Mục tiêu
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động của học sinh đã thực hiện trong tuần 32
- Tuyên d¬ương những cá nhân có thành tích xuất sắc trong tuần
- Ьưa ra ph¬ương h¬ướng hoạt động tuần 33. Tổ chức văn nghệ.
II. Thời gian, đối t¬ượng
- Thời gian: 40 phút
- Đối t¬ượng: Toàn thể hs trong khu Nà An
III. Chuẩn bị
- Bàn ghế của giáo viên, ghế ngồi của hs
- Nội dung đánh giá, nhận xét, các tiết mục văn nghệ, trò chơi.
IV. Nội dung - hình thức
* Nội dung: Nhận xét những ¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬ưu khuyết điểm trong tuần 32 của toàn khu. Triển khai kế hoạch học tập, kế hoạch hoạt động trong tuần 33
* Hình thức: Tập chung toàn khu.
V. Tiến hành hoạt động
........................................................................................ ........................................................................................................................................... Ngày soạn: 22/4/2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Địa lí Đ33: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM . I. Mục tiêu: - Kể được một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...). + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nức ta. * HSKG: Nêu thứ tự các công việc đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. * Hs yếu Tb nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. - GD học sinh: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển khi tham quan nghỉ mát ở vùng biển. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bản đồ TNVN. - Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai tác hải sản. - DK: Cá nhân, nhóm, lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GiáoViên Hoạt động của Học Sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo nươc ta? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: 1.Khai thác khoáng sản * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Tài sản quan trọng nhất của nước ta là gì? - Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở biển VN ở đâu để làm gì? - Tìm trên bản đồ nơi đang khai thác khóng sản đó? 2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Nêu dẫn chứng biển nước ta có nhiều hải sản? - Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra như thế nào? Nơi nào khai thác nhiều hải sản? - Ngoài việc đánh bắt hải sản ND ta còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? Nêu 1 vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường? GV nêu: Ngoài ra làm cạn kiệt nguồn hải sản còn do đánh bắt cá bằng mìn điện , làm tràn dầu khí Kết luận: SGK 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs VN học bài. - 2 hs nêu. - Hs chú ý. * HS dựa vào tranh ảnh sgk và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi. - Dầu mỏ và khí đốt - Dầu khí để phục vụ trong nước và xuất khẩu. Ngoài ra còn khai thác cát trắng để sản xuất thuỷ tinh. - 1 số em báo cáo kết quả làm việc theo cặp. + HS chỉ trên bản đồ TNVN. * HS thảo luận nhóm 4 em. - Biển ươc ta có hàng nghìn loài cá như: Cá chim, thu, nhụ, hồng, cá song có hàng chục loài tôm như tôm he, tôm hùm và các loài hải sản như hải sản sâm, bào ngư - Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam, đánh bắt nhiều nhất ở ven biển từ Quảng Ngãi vào Kiên Giang - Nhiều vùng nuôi các loại cá tôm và hải sản khác như đồi mồi, ngọc trai - Do đánh bắt cá bừa bãi. * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. các nhóm khác nhận xét bổ xung. Điều chỉnh bổ sung: ......................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Luyện từ và câu Đ66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?) - Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. * HS KG: Làm được các bài tập theo yêu cầu. *HS yếu, TB: Biết cách xác định trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. - GD học sinh biết sử dụng câu cho phù hợp với mục đích giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các bài tập 1, 2, 3. - Hs: VBT. - DK: Cá nhân, lớp. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GiáoViên Hoạt động của Học Sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các từ thuộc chủ đề Lạc quan - yêu đời. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Phần nhận xét. - Cho HS đọc nội dung bài tập 1, 2. - Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho. - Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì? - Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. 2.3. Phần ghi nhớ: SGK 2.4. Phần luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập, làm bài tập : Tìm bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: - Tìm trạng ngữ chỉ mục đích thích hợp điền vào chỗ trống. - GV bao quát, giúp đỡ. Bài tập 3: - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT3. - GV nhắc học sinh đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đoạn để thêm đúng mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 67 - 2 HS nêu. - Hs lắng nghe. - 1 HS đọc truyện Con cáo và chùm nho - Để làm gì? - Bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. - HS đọc ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp. - Trình bày bài làm: a, Để tiêm phòng dịch cho trẻ em b, Vì tổ quốc c, Nhằm giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh - HS làm phiếu bài tập: a, Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào được con mương. b, Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. c, Để thân thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục. - HS thảo luận theo cặp. - Báo cáo kết quả: a. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. b. Để tìm kếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. Tiết 3: Mĩ thuật Đ33: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết 4: Toán Đ164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với phép đo đại lượng. * HSKG: Làm được các bài tập theo yêu cầu. * HS yếu, TB: Biết cách đổi đơn vị đo và nắm được mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo. - GD học sinh có ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Một số phiếu khổ lớn để HS làm bài. - Hs: VBT, nháp - DK: Cá nhân, lớp. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GiáoViên Hoạt động của Học Sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS giải bài tập 4 trang 170 - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Thực hành. Bài 1(170): HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập. - Rèn cho HS kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng, trong đó chủ yếu đổi các đơn vị lớn ra đơn vị bé. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2 (171): HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập - GV bao quát, giúp đỡ. - Gv nhận xét đánh giá Bài 3 (171): - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS chuyển đổi các đơn vị rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp Bài 4 (171): - Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. HD HS chuyển đổi 1kg 700 g thành 1700 g rồi tính cả cá và rau cân nặng. - GV cùng HS nhận xét. Bài 5 (171): - GV cho HS phân tích đề bài. - GV chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu bảng đơn vị đo khối lượng? - Nhận xét tiết học- Tuyên dương HS - Chuẩn bị: Bài 165 - 1HS làm bảng. - Hs lắng nghe. - HS làm bảng con: 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến - HS làm bảng con a, 10 yến = 100 kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg b)5 tạ = 50 yến 30 yến = 3 tạ 1500 kg = 15 tạ - HS làm phiếu bài tập: 2 kg 7 hg = 2700 g 5 kg 3 g < 5035 g -1 HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - Báo cáo kết quả: Bài giải 1kg 700 g = 1700 g Số kg cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) 2000 g = 2kg Đáp số: 2kg - 1 HS lên giải. - Lớp giải vào nháp: Bài giải Xe ô tô chở được tất cả là: 50 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số: 16 tạ Buổi chiều Tiết 1: Lịch sử Đ33: TỔNG KẾT I. Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kỳ trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỷ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn 1 nnghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đai Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, lê Lợi, Nguyễn trãi, Quang Trung. - GD học sinh có ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tranh ảnh, bản đồ, Phiếu bài tập - HS: vở ghi, VBT, SGK. - DK: Cá nhân, nhóm 4 HS, cả lớp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GiáoViên Hoạt động của Học Sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quá trình xây dựng kinh thành Huế. - Nêu vẻ đẹp của kinh thành Huế. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Thống kê các sự kiện lịch sử. - GV phát phiếu BT có các mốc thời gian: + Năm 1428... + Từ đầu thế kỉ XVI... + Năm 1786 ... + Năm 1789 ... + Năm 1802 ... - Cho HS dựa vào SGK, điền các sự kiện chính vào các mốc thời gian còn để trống cho phù hợp. 2.3. Thi kể chuuyện lịch sử. - GV nêu yêu cầu. - GV bao quát, giúp đỡ. - Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. 2.4, Hái hoa kiến thức - Tổ chức trò chơi hái hoa để giúp các em nắm chắc kiến thức - GV nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài. - 2 HS nêu quá trình xây dựng kinh thành Huế. Nêu vẻ đẹp của kinh thành Huế. - Hs lắng nghe. - Nhóm 4 em thảo luận, đại diện 1 số nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - HS thực hành kể chuyện theo nhóm 2. - Thi kể theo nhóm. - Bình chọn bạn kể tốt. - HS hái hoa, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Ôn Tiếng việt LUYỆN ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua,
File đính kèm:
- TUAN 33 LOP 4Times New Roman.doc