Giáo án lớp 4 - Tuần 32

I. Mục tiờu: Giỳp HS :

- Qua việc tham quan tượng đài liệt sĩ ở địa phương có ý thức trách nhiệm về việc giữ gìn và làm đẹp nơi này .

- Biết làm những việc cụ thể để thể hiện ý thức giữ gìn các công trình công cộng và sự biết ơn đối với các thương binh, liệt sĩ .

II. Các hoạt động cụ thể :

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài vào vở.
 + 2HS làm bảng lớp . 
 + HS chữa bài, HS khác nghe, nhận xét .
 - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
 Tiết 4 t h ể d ụ c 
 buổi chiều 
 Tiết 5 Kĩ thuật 
 lắp xe đẩy hàng (T1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
 - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II.Chuẩn bị: 
 GV: Mẫu xe đẩy hàng .
 HS : Bộ mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động trên lớp :
A/ KTBC: (4’)
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS .
 B/Dạy bài mới: (35’)
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - Cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn .
+ Để lắp được xe đẩy hàng, cần bao nhiêu bộ phận ?
+ Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế.
HĐ2: GV HD thao tác kĩ thuật .
a) GV HD HS chọn các chi tiết theo SGK.
- G cùng HS chọn từng loại chi tiết cho đúng, đủ.
+ Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận 
* Lắp giá đỡ trục bánh xe (H2 - SGK)
+ Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi?
+ G tiến hành lắp SGK.
* Lắp tầng trên của xe và giá đỡ (H3 - SGK).
+ Gọi 1HS lên lắp.
+ G thực hiện lắp theo các bước SGK .
* Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe (H4 - SGK)
+ Y/c 3HS gọi tên các chi tiết và lắp các bộ phận này .
c) Lắp ráp xe đẩy hàng (H1 - SGK)
- G lắp ráp xe đẩy hàng theo quy trình trong SGK .
+ Lắp xong, G kiểm tra sự chuyển động của xe . 
C. GV HD HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . (2’)
- HS kiểm tra chéo và báo cáo .
+ 2HS nêu.
* HS mở SGK, theo dõi bài học .
 * Quan sát mẫu xe đẩy hàng.
- 5 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng xe, trục bánh xe .
+ ở các nhà ga của sân bay, hành khách thường dùng xe đẩy hàng để chở hành lí của mình .
- HS chọn các chi tiết theo HD và xếp riêng từng loại ra nắp hộp .
+ Thực hiện theo nhóm bàn .
- HS quan sát H2 - SGK:
+ Giống cách lắp bộ phận thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe . 
+ HS theo dõi bước làm mẫu của GV.
- HS quan sát H3 - SGK:
+ 1HS lên lắp, HS khác theo dõi, nhận xét.
+ HS quan sát kĩ các lỗ khi lắp và vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ .
- 3HS gọi tên và nêu số lượng các chi tiết đểt lắp các bộ phận: thành sau xe, càng xe, trục xe.
- HS theo dõi thao tác của cô giáo và ghi nhớ .
+ HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp . 
 * VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 6 Kể chuyện 
 Khát vọng sống 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kĩ năng nói:
 + Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Khát vọng sống” .
 + Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết .
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện, lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II.Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh hoạ phóng to .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A/KTBC: 4’
 - Kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia .
B/Dạy bài mới: 34’
*GTB: Nêu mục tiêu bài học .
HĐ1: G kể chuyện “Khát vọng sống” .
- G kể chuyện, giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn.
HĐ2: HD HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện trong nhóm.
- Y/C HS dựa vào lời kể của cô và tranh MH, kể nối tiếp đoạn trong nhóm, sau đó mỗi em kể toàn truyện .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
b) Thi kể chuyện trước lớp .
- Y/C HS thi kể nối tiếp đoạn.
+ Thi kể toàn bộ câu chuyện .
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong, cùng bạn khác đối thoại: VD :
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?
+ Vì sao gấu con không xông vào con người, lại bỏ đi ?
+ Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ? 
- G nhận xét bài kể của HS .
C/Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét chung giờ học.
- 2HS kể .
+ HS khác nghe, nhận xét . 
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS nghe G kể lần 1 .
+ Lần2: HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ .
+ Đọc phần lời ứng với mỗi tranh trong SGK. 
- HS chia nhóm, luyện kể chuyện.
+ Từng HS kể và trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Vài tốp HS thi kể từng đoạn câu chuyện .
+ Vài HS thi kể toàn câu chuyện . 
+ HS kể xong, đối thoại cùng bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện .
+ Lớp nhận xét về khả năng nhớ, hiểu truyện, về lời kể của mỗi bạn .
- HS nhắc lại nội dung bài học .
+ HS tự nêu .
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
 Tiết 7 Lịch sử 
 kinh thành huế 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Sơ lược về quá trình xây dựng : Sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế 
- Tự hào vì Huế được cộng nhận là một Di sản văn hoá thế giới .
II. Chuẩn bị:
 GV : Phiếu học tập .
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ ( 4’)
- Hãy nêu một số dẫn chứng chứng minh Nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
B.Bài mới:(35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học. ( 1’)
HĐ1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế .
- Y/C HS đọc đoạn "Nhà Nguyễn .. công trình kiến trúc" và mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .
HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
 - Phát cho mỗi nhóm ảnh : Một trong các công trình kiến trúc ở Huế .
+ Y/C HS nhận xét về một trong các công trình đó .
 Kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/93 UNESCO đã công nhận Huế là Di sản văn hoá thế giới .
C/Củng cố - dặn dò: (1’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học .
 - 2HS nêu miệng .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS thảo luận và nêu được : 
+ Nguyễn ánh cho đóng đô ở Huế và cho nhân dân xây dựng kinh thành Huế trong mấy chục năm trời với hai bàn tay khéo léo, tài hoa, ...
- Các nhóm thảo luận và đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó :
+ Đó là sự đồ sộ, vẻ đẹp phương Tây, phương Đông pha trộn của các công trình cung điện và lăng tẩm ...
 + Vài đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét. 
- HS nhắc lại ND bài học . 
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
buổi Sáng :
Thứ Tư ngày tháng 4 năm 2007.
 Tiết 1 Tập đọc 
ngắm trăng - không đề
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, Biết đọc đúng nhịp thơ.
+ Đọc diễn cảm hai bài thơ, giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh . Học thuộc lòng bài thơ .
+ Hiểu được các từ ngữ trong bài .
- Hiểu nội dung bài: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác .
II.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (3’) 
- Đọc và nêu nội dung bài: “Vương quốc vắng nụ cười”.
B.Bài mới: (36’)
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài "ngắm trăng".(18’).
- GV đọc diễn cảm bài thơ và giải thích xuất xứ của bài .
+ Giới thiệu thêm một số bài trích trong trong "Nhật kí trong tù" của HCM như : Giải đi sớm, ngắm trăng, ...
- Y/c HS đọc bài.
- Y/c HS trao đổi và trả lời:
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
+ Câu2: SGK .
+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?
+ GV chốt nội dung bài .
- HD HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ .
+ Y/C HS HTL bài thơ .
HĐ2 : HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài thơ "Không đề" (18’)
 - GV đọc diễn cảm bài thơ giọng ngân nga, thư thái, ....
+ GNT : Ngàn (rừng), ...
- Y/c HS đọc bài.
- Y/c HS trao đổi và trả lời:
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào ?
+ Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác ?
+ Em cảm nhận được điều gì từ bài thơ trên ?
+ GV chốt nội dung bài .
- HD HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ .
+ Y/C HS HTL bài thơ .
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Hai bài thơ giúp em hiểu được điều gì về tính cách của Bác Hồ ?
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài nêu nội dung bài.
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 * HS nghe và hiểu được cuộc sống rất thiếu thốn, khổ sở về vật chất, dễ mỏi mệt về tinh thần …Trong hoàn cảnh nào Bác vẫn yêu đời, lạc quan …
 - HS nối tiếp đọc bài . 
 + Bác ngắm trăng qua cửa sổ trong phòng giam trong nhà tù .
 + Người ngắm …………..
 ……………..ngắm nhà thơ .
 + Thấy được Bác rất yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống …
 - HS đọc đúng nhịp thơ :
 Câu :1, 2, 4 - nhịp 4/3 . 
 + HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm bài thơ . 
 + HS học thuộc lòng bài thơ.
 * HS theo dõi, nắm được cách đọc bài . 
 - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, mỗi HS đọc một lượt toàn bài .
 + HS khác nhận xét .
 - Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ .
 + Hình ảnh khách đến thăm Bác trong hoàn cảnh đường non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay, …
 - HS tự nêu .
 - HS luyện đọc đúng nhịp thơ:
 Câu1: Nhịp 2/2/2 Câu2 - nhịp 4/4
 Câu3: Nhịp 2/4 Câu4 - nhịp 2/6 .
 + HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
 + HS nhẩm HTL và thi HTL bài thơ .
 - HS nêu: BH luôn lạc quan, yêu đời cả trong hoàn cảnh tù đày hay khó khăn gian khổ .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
 Tiết 2 Toán
ôn tập biểu đồ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ đó .
II. Chuẩn bị: 
 GV : Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 1 - SGK .
IICác hoạt động dạy- học chủ yếu:
Top of Form
A. Bài cũ: (4’) 
- Chữa bài 5: Củng cố về kĩ năng giải bài toán có lời văn .
B.Bài mới: (36’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’).
HĐ1: Bài tập luyện tập.
Bài1: Treo bảng phụ:
+ Y/C HS dựa vào biểu đồ số hình của bốn tổ đã cắt được để trả lời các y/c bài toán .
 VD: Cả bốn tổ cắt được bao nhiêu hình?
 Trung bình mỗi tổ cắt được mấy hình ?
Bài2: Luyện kĩ năng thao tác để nắm được ý nghĩa trên biểu đồ. Hiểu và đọc được các số liệu trên đồ diện tích 3 thành phố nước ta .
+ 1HS làm mẫu câu a.
+ 1HS làm ý1 câu b.
+ Y/C HS chữa bài .
Bài3: Y/C HS đọc biểu đồ “số vải của một

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 32.doc
Giáo án liên quan