Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 17 (Bản mới)

3.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài

b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

*Luyện đọc

-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt.

Cho HS giải nghĩa từ.

-Cho HS luyện đọc theo cặp.

-2 HS đọc cả bài.

-GV đọc diễn cảm cả bài.

*Tìm hiểu bài

-HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

+Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?

+Các vị thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?

+Tai sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được?

-HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?

*Luyện đọc

-Cho một tốp 3 HS đọc truyện phân vai.

 GV hướng dẫn HS đọc đúng lời các nhận vật.

-Cho cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn:

Thế là chú hề đến gặp . Bằng vàng rồi.

4.Củng cố – dặn dò

-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-GV nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện.

-Xem trước bài “ Rất nhiều mặt trăng tiếp theo”.

 

doc39 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 17 (Bản mới), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 người thân. Ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em.
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét
-HS đọc đề bài
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp nghe và kết hợp nhìn tranh minh hoạ
-Cả lớp lắng nghe
-HS tập trung nhóm kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-HS nêu, lớp nhận xét.
-2 tốp HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh.
-Cả lớp theo dõi lắng nghe và nhận xét .
-Cả lớp lắng nghe.
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1 .Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 2.Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu . ( trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 - HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 – Khởi động: Hát vui
2 - Kiểm tra bài cũ : Rất nhiều mặt trăng
 - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .
GV nhận xét – ghi điểm
3 - Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Sáu dòng đầu
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
+Đoạn 3: Phần còn lại
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa truyện
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 2 HS đọc lại cả bài.
GV đọc diễn cảm bài văn . 
Tìm hiểu bài:
Em hãy đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Nhà vua lo lắng về điều gì?
 Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
 Để nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng.
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . 
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
 Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa nhìn thấy được.
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
 Chú hề muốn dò hỏi với công chúa nghĩ thế nào khi trông thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
- Công chúa trả lời thế nào?
 Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên
Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
 (GV chọn ý c là phù hợp nhất.)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn : Làm sao mặt trăng..Nàng đã ngủ.
	- GV đọc mẫu
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét + Tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: 
Gọi vài HS nêu nội dung bài.
GV giáo dục HS
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Ôân tập
Học sinh đọc 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
HS đọc đoạn còn lại
HS trả lời theo suy nghĩ.
3 học sinh đọc diễn cảm một đoạn.
HS thi đọc diễn cảm theo tổ.
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Hiểu được câu tao cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn ( ND ghi nhớ).
	2. Nhận biết cấu tạo của đoạn văn ( BT1, mục III); viết một đoạn văntả bao quát một chiếc bút ( BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 (phần nhận xét)
	-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để làm bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Phần nhận xét
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 .
-Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối tân và suy nghĩ, trao đổi bới bạn bên cạnh để xác định các đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn.
-Cha đại diện học sinh nêu ý kiến, GV nhận xét và viết kết quả bài làm đúng lên bảng:
+Mở bài (đoạn 1) giới thiệu cái cối được tả trong bài.
+Thân bài (đoạn 2,3) tả hình dáng bên ngoài của cối, tả hoạt động của cái cối.
+Kết bài (đoạn 4) Nêu cảm nghĩ về cái cối.
c/ Phần ghi nhớ
-Cho 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
d/ Phần luyện tập
*Bài tập 1: 
-Cho 2 HS đọc nội dung bài tập 
-Cho cả lớp đọc thầm bì Cây bút máy, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập. GV phát phiếu cho vài HS.
-Cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, két hợp giải nghĩa từ két (bám chặt vào). 
-Cho HS đính những phiếu có lời giải đúng lên bảng lớp.
*Bài tập 2: 
-Cho HS đọc đề bài và viết bài vào vở.
-Cho HS viết bài vào vở học.
-Cho một số HS đọc bài viết trước lớp. GV nhận xét và sửa bài.
4.Củng cố – dặn dò
-Cho một số HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK.-Về nhà viết vào vở bài văn hoàn chỉnh tả cây bút của em.
-HS đọc lại đề bài.
-Cả lớp theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm bài học, trao đổi tìm hiểu ý chính trong bài
+Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm và làm bài tập vào tập. Nêu kết quả, lớp nhận xét.
-HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung.
-Cả lớp theo dõi đọc bài tập trên bảng.
-Cả lớp viết bài
-HS đọc, cả lớp lắng nghe và nêu nhận xét.
-4 HS đọc ghi nhớ bài.
-Cả lớp lắng nghe.
 Toán
 Bài: Dấu hiệu chia hết cho 2
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1 . Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
 2 . Biết số chẵn và số lẻ.
 - Bài 1 ;bài 2 ( HS cần làm)
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ: 
3.Bài mới
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
 vHoạt động 1: 	
 Nhằm đạt mục tiêu 1, 2.
 Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
 Hình thức tổ chức : cá nhân ( Bài 1 ; bài 2 ) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
* Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 ( dư 1)
32 : 2 = 16 33 : 2 = 16 ( dư 1)
14 : 2 = 7 15 : 2 = 7 ( dư 1)
Dấu hiệu chia hết cho 2 là gì?
GV giao nhiệm vụ cho Hs: Tự tìm vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
* Số chẵn, số lẻ:
- Số chia hết cho 2 là số nào?
- Số không chia hết cho 2 là số nào?
- GV nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn, các số không chia hết cho 2 là số lẻ.
* Bài 1: 
- Số chia hết cho 2 là những số nào?
- Số nào không chia hết cho 2?
GV nhận xét
Bài 2: 
a/ Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2.
b) Viết 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2.
HS tự làm bài vào vở, sau đó cho vài em lên bảng viết kết quả. 
 * Củng cố – dặn dò
-Cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
-GV nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 5”.
HS quan sát và trả lời
Các số tận cùng là: 0, 2, 4, 6, 8, ...
HS trả lời.
-HS đọc đề bài.
98, 1000, 7536, 5782, 744
35, 89, 867, 84683
HS khác bổ sung.
HS làm bài vào vở.
2 HS lên bảng sửa.
- Cả lớp nhận xét.
-Cá nhân nêu, lớp lắng nghe.
Cả lớp lắng
III/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm.
 HS: VBT.
Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình , khí hậu, sông ngòi , dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ 
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bản đồ Việt Nam.
 - HS : SGK, Tập học. Sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn ôn tập
* Hoạt động 1 : Làm viêïc cá nhân
- Yêu cầu HS chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan – xi –păng, các cao nguyên ở Tây nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý Việt Nam.
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm thiên thiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây nguyên theo những gợi ý ở bảng ( SGK /97).
Đặc điểm 
HoàngLiên Sơn 
Tây nguyên
Thiên nhiên
Con người và các hoạt động
Sinh hoạt, sản xuất
GV nhận xét chung.
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV hỏi : Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ.Ở đây, người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
- GV nhận xét kết luận
4/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau kiểm tra.
- HS lần lượt lên chỉ vào bản đồ
- HS khác nhận xét 
- HS thảo luận , đại diện nhóm trình bày
- HS trả lời , HS khác nhận xét bổ sung.
Luyện từ và câu 
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
(ND ghi nhớ )
	-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III) 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_4_tuan_17_ban_moi.doc