Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 35

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống

 HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng /phút)

2. Kĩ năng:

-Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.

3. Thái độ:

- HS có ý thức ôn tập tập lại kiến thức đã học, đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra cuối kì.

II. Chuẩn bị:

-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.

-Phiếu học tập kẻ sẵn bảng

III.các hoạt động dạy- học:

 

docx38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm trưởng.
- Nhóm thảo luận.
- Cử đại diện lên trình bày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình
- Nghe, nhận xét
- Đánh giá, bổ xung.
- Nhận bài .
- HS làm bài.
 Câu 1: Đáp án đúng: a
Câu 2: Đáp án đúng:b
- Cử nhóm trưởng , thư ký.
- Thực hành:
1)Làm thế nào để cốc nước nóng nhanh nguội đi.( Nêu các ý tưởng, nêu phương án để kiểm tra phương pháp làm nguội nhanh nhất)
2) Ghép các phiếu thức ăn với các phiếu chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( thay phép chia 101598: 287 bằng phép chia cho số có hai chữ số ), bài 3 ( cột 1 ), bài 4. 
 Ä HS khá giỏi làm bài 5 và các phần còn lại của bài 3.
2. Kĩ năng:
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
3. Thái độ:
- HS có ý thức ôn tập tập lại kiến thức đã học, đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra cuối kì.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con.
 III. Các hoạt động dạy-học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Bài 1/177: 
Bài 2/177:( thay phép chia 101598: 287 bằng phép chia cho số có hai chữ số)
Bài 4/177:
Bài 5/177: Dành cho HS khá giỏi 
4. Củng cố dặn dò:
Luyện tập chung
Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập
NX tuyên dương.
Giới thiệu bài và ghi đề bài: 
- GV yêu cầu HS đọc số đồng thời nêu vị trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số 
- Y/c HS đặt tính rồi tính 
Bài 3/177(cột 1)
- GV yêu cầu HS so sánh và điền dấu so sánh, khi chữa bài yêu cầu HS nêu ra cách so sánh của mình 
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp 
a)Ta có -= 207
* Ta nhận thấy b phải khác 0 vì nếu b = 0 thì 0 – 0 =0 ( khác 7 )
Lấy 10 – b = 7 b = 3, nhớ 1 sang a thành a+ 1 ( ở hàng chục )
* b trừ a + 1 bằng 0 thì a + 1 = 3, ta tìm được a = 2 
Vậy ta có phép tính 230 – 23 = 207
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nh làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 
2 HS thực hiện
- 4 HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS trả lời 1 số 
975 368: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám; Chữ số 9 ở hàng trăm nghìn.
6 020 975: Sáu triệu không trăm hai mươi nghìn chín trăm bảy mươi lăm; Chữ số 9 ở hàng trăm.
94 315 708: Chín mươi bốn triệu ba trăm mười lăm nghìn bảy trăm linh tám; Chữ số 9 ở hng chục triệu.
 80 060 090: Tám mươi triệu không trăm sáu mươi nghìn không trăm chín mươi; Chữ số 9 ở hàng chục. 
- HS tính 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở VBT 
- 4 HS làm bài
- 1 Hs giải trên bảng. Lớp làm vào vở
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng:
Diện tích thửa ruộng:
120 x 80 = 9 600 (m²)
Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó:
50 x (9600:100) = 4 800 (kg)
4800 kg = 48 tạ
Đáp số: 48 tạ
-HS làm bài vào VBT
b) + = 748
* Ta nhận thấy ở hàng đơn vị: 0 + b = 8 b = 8.
*Ở cột hàng chục b + a = 14 ( nhớ 1 sang hàng trăm ) a = 6.
Vậy ta có phép tính 680 + 68 = 748
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 21 tháng 5 năm 2014
Kể chuyện
ÔN TẬP (Tiết 4)
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đ cho.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
3. Thái độ:
- HS có ý thức ôn tập tập lại kiến thức đã học, đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra cuối kì.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 ,2:
Bài 3 :
4. Củng cố, dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Gv giới thiệu bài, ghi đề.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm bài văn, tìm các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, câu kể,và viết vào giấy khổ to.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng .Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận lời giải đúng .
-Trong bài văn trên có 1 câu hỏi, 2 câu cảm, 2 câu khiến, câu còn lại đều là câu kể.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề .
-HS làm vào vở.
-Thu chấm một số bài , nhận xét .
- Câu chuyện kể về điều gì?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp , cả lớp đọc thầm trong SGK. 
-Làm việc theo nhóm đôi.
-Nhận xét , bổ sung cho nhóm bạn.
-Theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của nhóm mình .
+ Câu hỏi:
Răng em đau, phải không?
+Câu kể:
-Có một lần trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm .
-Thế là má sưng phồng lên.
-Nhưng dù sao cũng phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa…
+Câu cảm:
-Ôi, răng đau quá!
-Bộ răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
+Câu khiến :
-Em về nhà đi!
-Nhìn kìa!
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp , cả lớp đọc thầm trong SGK. 
-HS làm vào vở.
-Lời giải:
-Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.(TN: Chỉ thời gian)
-Ngồi trong lớp , tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy 
cục giấy thấm trong mồm, thích thú…của mình. (TN: Chỉ nơi chốn)
-Chuyện xảy ra đã lâu. (TN: Chỉ thời gian)
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………
Địa lý
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức mà HS đã được học về phân môn địa lí trong học kì II vừa qua
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài
II. Nội dung:
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu.
2. Học sinh làm bài kiểm tra.
- Giáo viên phát đề, nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề và nghiêm túc làm bài.
- Học sinh làm bài.
- Giáo viên thu bài.
3. Đề kiểm tra dự kiến của giáo viên.
PHẦN I :Trắc nghiệm
	* Khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sông của các sông nào bồi đắp nên ?
Sông Tiền và sông Hậu.
Sông Mê Kông và sông Đồng Nai.
Sông Mê Kông và sông Sài Gòn.
Câu 2: Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long là :
Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi.
Là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi. Là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. Có nhiều trường Đại học và các trường cao đẳng, các trung tâm dạy nghề.
Câu 3: Vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước ?
Do có nhiều dân tộc sinh sống.
Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động.
PHẦN II: Tự luận
Câu 1: Điền các từ ngữ sau vào chỗ chấm của đoạn văn cho phù hợp:
“ Ở đồng bằng Duyên hải miền Trung dân cư tập trung khá ................., chủ yếu là người ................................... Nghề chính của họ là ................... , ......................... , đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
	( làm muối; đông đúc; Kinh và người Chăm; nghề nông ).
Câu 2: Nêu vai trò của biển Đông đối với nước ta ? Tỉnh Quảng Nam có đảo tên gì ? Thành phố Đà Nẵng có quần đảo nào ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được.
- Với học sinh khéo tay : Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mơ hình lắp chắc chắn , sử dụng được.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của mô hình .
3. Thái độ:
- HS có ý thức ôn tập tập lại kiến thức đã học, đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra cuối kì.
II. Chuẩn bị:
-Bộ lắp ghp mơ hình kĩ thuật. 
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
*Hoạt động1: HS chọn mô hình lắp ghép
*Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
*Hoạt động 3 : HS thực hành lắp mô hình đã chọn : 
*Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập 
4. Củng cố - dặn dò:
-GV chấm một số bi thực hành của HS tiết HS trước. 
-Nhận xét – Đánh giá.
GV Giới thiệu bài và ghi đề:
Bài học hôm nay giúp HS :
+Biết tên gọi và chọn được mô hình các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
+Lắp được từng bộ phận và lắp ráp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình. 
+Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của mô hình .Qua bài ”Lắp ghép mô hình tự chọn”
-GV ghi tựa bài lên bảng.
-GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự

File đính kèm:

  • docxTuan 35.docx
Giáo án liên quan