Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 34
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Thống lê, thư giãn, sảng khoái, điều trị.
- Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) .
2. Kĩ năng:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: não, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, chữa bệnh.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II. Chuẩn bị:
ngoài để hai chũ “ đại phong” Đoạn 3:tiếp theo ….khó tiêu. Đoạn 4: còn lại. + 1 HS đọc chú giải. + HS luyện đọc theo bàn. + 1 HS đọc cả bài. + Lắng nghe GV đọc mẫu. +1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS trả lời theo ý hiểu. + Vài HS nêu. + HS nêu + 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ thì muốn ăn. -Trạng cho người đi lấy đá về ninh , còn mình thì chuẩn bị một lọ tương … + Vài HS nêu + Lớp lắng nghe. + 1 HS đọc , lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thật ra không hề có món đó. -Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon. -Trạng Quỳnh rất thông minh. Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa lại khéo chê chúa. + 2 HS nêu. + 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc. + 1 HS đọc, lớp nhận xét. + HS lắng theo dõi GV đọc. + HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Từng lượt 2 nhóm HS lên thi đọc phân vai. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS hiểu được nhận xét chung của GV kể kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. 2. Kĩ năng: + HS biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn. 3. Thái độ: + Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, câu văn, diễn đạt ngữ pháp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài và viết lại một đoạn văn * Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt. 4. Củng cố, dặn dò: - Gv kiểm tra đồ dùng của học sinh + Nêu mục tiêu tiết học + GV gọi HS đọc đề bài tập làm văn. H: Đề bài yêu cầu gì? + GV nhận xét chung: *Ưu điểm: + GV nhận xét về việc HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? + Bố cục của bài văn. + Diễn đạt câu ý. + Dùng từ làm nổi bật hình dáng, hoạt động của con vật. + Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng nổi bật của con vật. + Về chính tả, hình thức trình bày bài văn. GV cần nêu tên cụ thể những bài viết đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài và kết bài. * Nhược điểm: + GV nêu những lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. + GV viết lên bảng phụ các lỗi phổ biến. + Yêu cầu HS phát hiện lỗi, nêu cách sửa lỗi. + Yêu cầu HS tự chữa bài của mình, bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. + GV gợi ý cho HS viết lại đoạn văn khi: - Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. - Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. - Đoạn văn dùng từ chưa hay. - Mở bài, kết bài đơn giản. + Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại của mình. + GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho cả lớp nghe, sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay. + GV nhận xét tiết học. + GV dặn HS về nhà đọc lại bài viết của mình và chuẩn bị bài sau. -2 HS lần lượt đọc -1HStrả lới, lớp theo dõi và bổ sung. - Lớp lắng nghe. + HS theo dõi, phát hiện và nêu cách sửa lỗi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng sửa chữa. + HS lắng nghe để sửa chữa. + 5 HS đọc lại bài viết của mình, lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn. + 3 HS đọc bài văn hay cho cả lới nghe. + HS chú ý nghe và nhớ thực hiện. VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: 1. Kiến thức: + Nhận biết và vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 2. Kĩ năng: + Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận và tinh thần kỉ luật trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 4. Củng cố, dặn dò: + Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2 và bài tập 4 ở tiết trước. + Kiểm tra vở bài tập của HS ở nhà. + Nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS quan sát sau đó trả lời câu hỏi. H: Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB? H: Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC? + GV nhận xét. + Yêu cầu HS quan sát hình SGK và đọc bài toán. + Cho 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. H: Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật ta phải biết được gì? H: Làm thế nào để tính được diện tích hình chữ nhật? + Yêu cầu HS thực hiện tính để tìm chiều dài hình chữ nhật. H: Vậy đáp án nào đúng? + Gọi HS đọc bài toán. + Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD kích thước chiều dài 5 cm, chiều rộng 4cm. + GV yêu cầu HS vẽ hình và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ABCD. + Nhận xét kết luận bài giải đúng. + Gọi HS đọc bài toán. +YC HS quan sát hình H và hỏi: H: Diện tích hình H là tổng diện tích của các hình nào? H: Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào? + Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình bình hành. + Cho HS làm bài. + Nhận xét và sửa bài trước lớp. + GV nhận xét tiết học và hướng dẫn bài làm thêm về nhà -lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. + HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. - Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB. - Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC. + HS quan sát hình. + 2 HS tìm hiểu bài toán. - Biết diện tích hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài. - Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông… * HS tính: Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:8 x 8 = 64 ( cm 2) Chiều dài hình chữ nhật là: 64 : 4 = 16 ( cm) * Vậy chọn đáp án C + 1 HS đọc bài toán và nêu cách vẽ hình, lớp theo dõi và nhận xét. - Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. - Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm, BC = 4 cm. + 1 HS lên bảng tính Bài giải: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (4+5)x2=18( cm) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là 5 x 4 = 20(cm2) Đáp số: 20 cm 2 + 1 HS đọc bài toán. + HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi. - Diện tích hình H là tổng diện tích hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC - HS nêu: + 1 HS lên bảng tính. Bài giải: Shbh ABCD là: 3x4=12( cm 2) Shcn BEGC là: 3 x 4 = 12 ( cm 2 ) Shình H là: 12 + 12 = 24 ( cm 2) Đáp số: 24 cm2 + Lớp sửa bài. + HS lắng nghe và ghi bài về nhà. VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu:* Giúp HS ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức lịch sử: 1. Kiến thức: + Giai đoạn từ: Nước Đại Việt từ thế kỉ XVI – XVIII. + Buổi đầu thời Nguyễn. + Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của từng giai đoạn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hợp tác, hoạt động nhóm hiệu quả. 3. Thái độ: + Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II. Chuẩn bị: GV:+ Tranh ảnh sưu tầm các bài từ bài 21 đến bài 28. + Phiếu học tập theo nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 2’ 5’ 30’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thế kỉ XVI - XVIII. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nêu mục tiêu tiết học. + GV phát phiếu theo nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung thảo luận, sau đó trình bày. + HS hoạt động theo nhóm. * Các sự kiện lịch sử tiêu biểu: Thời gian Tên sự kiện Nội dung Trịnh Nguyễn phân tranh Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Quang Trung đại phá quân Thanh Nhà Nguyễn thành lập 3’ * Hoạt động 2: Thi kể các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học 4. Củng cố, dặn dò: + GV giới thiệu nội dung cuộc thi. + Cho HS xung phong thi kể các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử đã chọn. * GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt. + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS ôn tập chu đáo chuẩn bị thi học kì. + Kể về sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra vào lúc nào? Ở đâu? Diễn biến và ý nghĩa của sự kiện đó đối với dân tọc ta? + Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật, nhân vật đó ở thời kì nào, nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? + HS chú nghe và thực hiện. VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiết 2) I.Mục tiêu:Giúp HS: 1. Kiến thức: + Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn . 2. Kĩ năng: + Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật. + Hiểu con người cũng là một mắc xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn. 3. Thái độ: - Ham hiểu biết khoa học, giải thích được những hiện tượng và ứng dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV: Các hình minh hoạ trong SGK trang 134 , 135 , 136 , 137.Giấy A3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Vai trò của nhân tố con người- một mắt xích trong chuỗi thức ăn HĐ2: Thực hành : Vẽ lưới thức ăn 4. Củng cố dặn dò: + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước: + Nhận xét trả lời
File đính kèm:
- tuan 34.doc