Giáo an lớp 3 - Tuần 2 môn Tập đọc – kể chuyện Ai có lỗi?

I/ Mục tiêu:

A Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, cam đảm.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó là phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc trôi chảy cả bài.

- Đọc đúng các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai, cáctừ phiêm âm tên người nước ngoài.

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết phân biệt lời người kể và lới các nhân vật.

c) Thái độ:

 - Giáo dục cho Hs phải biết nhận lỗi, quan tâm giúp đỡ bạn.

B Kể chuyện.

 - Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

 - Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo an lớp 3 - Tuần 2 môn Tập đọc – kể chuyện Ai có lỗi?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV chia bảng thành 4 cột, chia lớp thành 4 nhóm. Mời các nhóm chơi trò tiếp sức.
- Gv và Hs nhật xét bốn nhóm
- Gv chốt lại:
Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống hoác.
Khuỷa tay, khuỷa chân, ngã khuỵa, khúc khuỷa.
+ Bài tập 3:Chọn từ điền vào chỗ trống.
- Gv mở bảng phụ đã viết sẵn.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Đại diện hai nhóm lên trình baỳ.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
- Gv chốt lại: 
 Câu 3a) : Cây sấu, chữ sấu ; san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn.
Câu 3b) : Kiêu căng, căn dặn ; nhọc nhằn, lằng nhằng, ; vắng mặt, vắn tắt.
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
2- 3 Hs đọc đoạn viết.
Eân-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sức chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
Cô-rét-ti.
Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ. Vì tên riêng của người nước ngoài.
Hs viết vào bảng con
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trong nhóm thi đua viế từ chứa tiếng có vần uêch/uyu.
Cả lớp viết vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Nhóm 1 làm bài 3a.
Nhóm 2 làm bài 3b.
Hs nhận xét.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 
Tập đọc
Khi mẹ vắng nhà
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ: Bạn tự nhận mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc. 
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới giải nghĩa ở sau bài học: buổi, quang.
b) Kỹ năng:
 - Rèn cho Hs đọc trôi chảy cà bài, đọc đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu thương ông bà, cha mẹ.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
 Bảng phụ viết những khổ thơ luyện đọc và học thuộc lòng.
	* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Ai có lỗi?.
	- GV gọi 5 học sinh tiếp nối nhau kể lại 5 đọan trong câu chuyện “ Ai có lỗi?
	- GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng bài thơ, ngắt hơi đúng, giọng đọc tự nhiên
Gv đọc bài thơ.
Giọng đọc vui, dịu dàng, tình cảm.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv đọc từng dòng thơ
 - Gv cho 1 Hs đọc.
 - Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ.
- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ.
- Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, giọng đọc tự nhiên.
- Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới :buổi, quang.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv cho Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
 + Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ?
- Gv mời 2Hs đọc 2 khổ thơ còn lại.
+ Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào?
- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi.
+ Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ?
- Gv chốt lại: Bạn nhỏ thấy minh chưa ngoan vì chưa giúp mẹ được nhiều hơn. Mẹ vất vả, khó nhọc ngày đêm nên áo bạc màu vì mưa, đầu cháy tóc vì nắng.
- Gv cho cả lớp đọcthầm baì thơ, trao đổi trong nhóm câu hỏi: Em thấy bạn nhỏ có ngoan không ? Vì sao?
- Gv và Hs nhận xét.
+ Em có thương mẹ như bạn nhỏ trong bài thơ không? Ở nhà, em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
=> Gv rút ra nhận xét.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ.
- Gv xoá dần từ dòng của đoạn thơ.
- Gv chia lớp thành 2 tổ thi tiếp sức đọc thơ: Tổ 1 đọc trước, mỗi Hs tiếp nối nhau đọc 1 dòng thơ cho đến hết bài. Tiếp đến tổ 2.
=> Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv cho từ 2 đến 3 em đọc thuộc lòng cả bài thơ 
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
Học sinh lắng nghe.
Hs đọc tiếp nối từng dòng thơ.
1 Hs đọc.
Từng em lần lược đọc đến hết bài thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ
Hs giải nghĩa.
Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Từng cặp Hs đọc.
Cả lớp đọc ĐT cả bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
Một Hs đọc thầm khổ 1:
Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng.
Hs đọc.
. Lúc mẹ đi làm về cũng thấy mọi việc con đã làm xong đâu vào đấy: khoan đã chín, gạo đã giã trắng tinh, cơm dẻo và ngon, cỏ quang vườn, cổng nhà được quét sạch sẽ.
Hs thảo luận.
Từng nhóm phát biểu.
Hs trao đổi với nhau.
Đại diện Hs lên phát biểu.
Hs tự do phát biểu suy nghĩ củ mình.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
Hs tham gia trò chơi.
Hs nhận xét.
Hs đại diện đọc thuộc cả bài thơ.
Tổng kết – dặn dò.
Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài :Cô giáo tí hon.
Nhận xét bài cũ.
v Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: thiếu nhi
Ôn tập: Ai là gì?
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Giúp cho Hs mở rộng vốn từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
- Ôn kiểu câu Ai là gì? (cái gì, con gì).
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Hai phiếu photô BT1.
 Bảng phụ viết BT3.
	* HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv đọc khổ thơ, mời 2 Hs tìm vật được so sánh trong khổ thơ của “ Trần Đăng Khoa”
Sân nhà em sáng quá.
Nhờ ánh trăng sáng ngời.
Trăng tròn như cái đĩa.
Lơ lững mà không ngơi.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu được những từ ngữ chỉ trẻ em, tính nết, tình cảm của người lớn đối với trẻ và giải được các bài tập.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
- Gv dán lên bảng 2 phiếu photô.
- Gv nhận xét nhóm nào điền đầy đủ và công bố 
nhóm chiến thắng.
- Gv nhận xét.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
+ Chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên , trẻ thơ, nhi đồng, trẻ em , trẻ con …….
+ Chỉ tính nết củ trẻ: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà ……
+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đồi với trẻ: thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm bẩm, lo lắng……
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu và làm được bài tập.
. Bài tập 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu a)
- Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận:
+ Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai (cái gì, con gì)”.
+ Gạch dưới 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Là gì?”
- Gv mở bảng phụ mời đại diện hai nhóm lên gạch vào. 
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Ai (cái gì, con gì) : Thiếu nhi, Chúng em, Chích bông.
Là gì: là măng non cuả đất nước ; là Hs tiểu học ; là bạn của trẻ em.
. Bài tập 3: 
- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm đó.
- Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng.
 + Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
 + Ai là chủ nhân của Tổ Quốc?
 + Đội Thiếu niên Tiền pnong Hồ Chí Minh là gì?
PP:Trực quan, vấn đáp, giảng giải, thực hành.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên tham gia.
Cả lớp đọc bảng từ mới vừa tìm được.
Hs đọc ĐT bảng từ đã hoàn chỉnh.
Hs sữa vào VBT.
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Hs lên làm mẫu.
Nhóm 1 câu a).
Nhóm 2 câu b).
Hs đại diện lên bảng làm.
Hs khác nhận xét.
Cả lớp chữa bài trong VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs và cả lớp làm bài ra giấy nháp.
Hs nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
Cả lớp làm vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
Chính tả
Nghe viết: Cô giáo tí hon
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: 
Giúp Hs nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “ Cô giáo tí hon”. 
b) Kỹ năng: Biết phân biệt s/x , tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x. 
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Năm tờ giấy photô bài tập 2.
	 Vở bài tập, SGK.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Ai có lỗi”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: nguệch ngoạc, khuỷa tay, xấu hổ, cá sấu, sông sâu, xâu kim.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát 

File đính kèm:

  • doctieng viet.doc