Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13

Ổn định lớp:

- GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa.

Hoạt đông 1: Xử lý tinh huống

* Mục tiêu: HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc trường , việc lớp trong các tình huống cụ thể .

Cách tiến hành :

-GV chia nhóm vá giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận , xử lý một tình huống .

+ Tình huống 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại . Tuấn được phân công mang cờ và hoa trang trí lều trại , nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang . Em sẽ làm gì nếu em là bạn của bạn Tuấn ?

+ Tình huống 2 : Nếu là một HS khá của lớp , em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu ?

+ Tình huống 3 : Sau giờ ra chơi ,cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập . Cô vừa đi ra được một lúc , một số bạn đùa nghịch làm ồn

 

doc39 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu hỏi 
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm 
Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC 
 CỬA TÙNG 
I . MỤC TIÊU :
Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương : Bến Hải , dấu ấn , Hiền Lương , biển cả , mênh mông , Cữa tùng , mặt biển ,cài vào , sóng biển  
Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn . 
Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài ( Bến Hải , Hiền Lương , đồi mồi , bạch kim )
Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng – một của biển thuộc miền Trung nước ta 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .tranh , ảnh về Cửa Tùng . 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ 
+Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3 .Bài mới :Trên khắp miền đất nước ta có nhiều cửa biển đẹp . Cửa Tùng là một cửa biển rất đẹp của miền Trung . Bài tập đọc hôm sẽ cho các em thấy Cửa Tùng có vẻ đẹp đặc biệt như thế nào .
- Ghi tựa
2 .Luyện đọc :
a.GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng , chậm roõi , tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm :(mướt màu xanh , rì rào gió thổi , biển cả mênh mông , bà chúa của các bãi tắm , đỏ ối , ) 
b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu :
Qua bài ta thấy những từ nào khó đọc ?
GVHD HS đọc những từ khó : 
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghìa từ 
GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành 3 đoạn . (Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn )
+ GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng khi đoạn các câu sau :
Thuyền của chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải //- con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước .// (nghỉ hơi sau dấu gạch nối)
Bình minh ,/ mặt trời như chiếc thau đồngđỏ ối / chiếu xuống mặt biển ,/ nước biển nhuộm màu hồng nhạt .// trưa,/ nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đối sang màu xanh lục .// ( Nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy và sau những cụm từ dài , tạo nên sự nhịp nhàng trong giọng đọc ) 
GV giúp các em hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK . giải nghĩa thêm : dấu ấn lịch sử (dấu vết đậm nét , sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc) 
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi , hướng dẫn HS đọc cho đúng .
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đoạn 1
+ Cửa Tùng ở đâu ? 
GV giới thiệu : Bến Hải – sông ở huyện Vĩnh Linh , tnh quảng trị , là nơi phân chia hai miền Nam – Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 Cửa Tùng là cửa sông Bên Hải 
- Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? 
+ Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm ?
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
+ Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương ? 
+ Người xua so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ? 
GV : Hình ảnh so sánh trên làm tăng thêm vẻ đẹp duyên dáng , hấp dẫn của Cửa Tùng . 
4 .Luyện đọc lại :
-GV đọc diễn cảm đoạn 2 hướng dẫn thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm , 
- GV và lớp nhận xét .
C. Củng cố - Dặn dò : 
- GV hỏi ý nghĩa bài văn :tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuäc miền trung nước ta . 
 - GV nhận xét tiết học .
- 2 HS đọc bài : Người con của Tây Nguyên 
- 3 HS nhắc lại 
Lớp lắng nghe 
- HS quan sát,nhận xét .
-HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài 
HS phát hiện trả lời 
HS tự luyện phát âm theo 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài 
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài . 
-1 HS đọc đoạn 1 và cả lớp thầm 
 ở nơi dòng sông Bên hải gặp biển 
- 1 HS đọc đoạn 1 cả lớp đọc thầm.
 thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rạng phi lao rì raào gió thổi . 
-1HS đọc đoạn 2 . Cả lớp đọc thầm
 vì đó là bãi tắm ẹp nhất trong các bãi tắm .
-1 HS đọc đoạn 3 . cả lớp đọc thầm 
Thay đổi 3 lẩn trong ngày 
+ Biình minh – mặt trời đỏ ối như chiếc thau đồng chiếu xuống mặt biển cho nước biển nhuộm màu hồng (phơn phớt hồng) 
+ Buổi trưa – nước biển xanh lơ (xanh nhạt như màu xanh da trời )
+ Chiều tà – nước biển màu xanh lục ( xanh đậm như màu là cây) 
 chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển .
- HS thi đọc đoạn theo nhóm đôi
-3 HS thi nhau đọc những đoạn miêu tả mình thích nhất .
- 1HS đọc cả bài .
Lớp theo dõi nhận xét
_____________________________________________
TOÁN 
BẢNG NHÂN 9
I . MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
Bước đầu thuộc bảng nhân 9và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
II . CHUẨN BỊ 
Các tâm bìa , mỗi tám có 8 chấm tròn .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
-GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới :
-Giới thiệu bài ghi tựa .
* Hướng dẫn lập bảng nhân 9 
- GV cho HS quan sát 1 tấm bìa có chấm tròn .
+ 8 chấm tròn được lấy1 lần bằng mấy chấm tròn? GV nêu : 9 được lấy 1 lần thì viết : 9 x 1 = 9 
- GV cho HS quan sát 2 tấm bìa có 9 chấm tròn 
+ 9 được lấy 2 lần ta viết thành phép nhân như thế nào ? 
GV nêu cách tìm 9 x 2 bằng cách đưa về tính tổng của hai số , mỗi số hạng là 
GV ghi bảng : 9 x 2 = 9 + 9 
 = 18 
vậy ; 9 x 2 = 18 
- Trường hợp 3 tương tự như 9 x2 .
GV qua 3 ví dụ trên các em rút ra kết luận gì ?
GV : Bằng kết luận trên các em tự lập bảng nhân 8 vào vở . 
 9 x 1 = 9 9 x 6 = 54 
 9 x 2 = 18 9 x 7 = 63 
 9 x 3 = 27 9 x 8 = 72 
 9 x 4 = 36 9 x 9 = 81 
 9 x 5 = 45 9 x 10 =90 
GV hướng dẫn HS đọc bảng nhân 8 .
+ GV che bất cứ một thừa số nào trong bảng nhân 9 giúp các em đọc chóng thuộc .
* Thực hành 
Bài 1 : 
- HS đọc nối tiếp 
Bài 2 : 
HS lên bảng / Lớp làm vào vở 
HS nhận xét / GV nhận xét , chữa bài.
Bài 3: 
1 HS lên bảng / Lớp làm vào vở 
HS nhận xét / GV nhận xét , chữa bài.
Bài 4 : Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống .
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
4 . Củng cố – Dặn dò 
 -Các em vừa học xong tiết toán bài gì ?
 -Về nhà ôn lại bài học thuộc bảng nhân 9 .
- 3 HS đọc bảng nhân 7 
- Lớp theo dõi nhận xét .
- 3HS nhắc tựa bài 
 được 9 
 9 x 2 
 HS viết : 9 x 2 = 9 + 9 
 = 18 
vậy ; 9 x 2 = 18 
- Cả lớp đọc 9 x 2 = 18 
trong bảng nhân 9 tích các số liền sau bằng tích các số liền trước cộng thêm 9 .
3 HS nhắc lại 
+ HS tự lập bảng nhân 9 vào vở 
- Đại diện các nhóm nêu kết quả làm việc của nhóm mình 
- HS đọc bảng nhân 9 xuôi , ngược 
- HS đọc kết quả của các phép nhân bằng cách dựa vào bảng nhân . 
 - 2 HS đọc yêu cầu bài toán . 
4 HS làm bảng phụ . Cả lớp bảng con :
Nhóm 1 : Nhóm 2 : 
 9 x6 + 17 9 x 3 x 2 
 = 54 + 17 = 27 x 2 
 = 71 = 54 Nhóm 3 : Nhóm 4 : 
 9 x 7 – 25 9 x 9 : 9 
 = 63 – 25 = 81 : 9 
= 38 = 9
2 HS đọc bài toán 
Giải 
Số HS của lớp 3B có là :
9 x 3 = 27(HS)
Đáp số : 27 học sinh 
- HS tính nhẩm kết quả rồi ghi kết quả vào ô trống liền sau :
9 + 9 = 18 ; 18 + 9 = 27 , viết 24 ;  ; 
72 + 8 = 81 viết 81 .81 + 9 = 90 
_____________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ ĐỊA PHƯƠNG – DẤU CHẤM HỎI , DẤU CHẤM THAN 
 I/ MỤC TIÊU :
Nhận biết được một số ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1, BT2 ).
Đặt đúng dấu câu ( dấu cấm hỏi, dấu chấm than ) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3 ).
 II/ CHUẨN BỊ 
Bảng kẻ sẵn (2lần) bảng phân loại ở BT1 và các từ ngữ địa phương .
Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2 .
 Một tờ phiếu to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT3 . 
 III/ LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét – Ghi điểm .
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : trong tiết luyện từ và câu hôm nay , các em sẽ được luyện tập 2 kiểu bài .
- Kiểu 1 : Các bài về từ địa phương giúp các em có hiểu biết về một số từ ngữ thường được sử dụng ở các miền trên đất nước ta . 
- Kiểu 2 : Bài tập điền dấu câu vào ô trống giúp các em sử dụng đúng hai loại dấu câu : dấu chấm hỏi , dấu chấm than . 
- Ghi tựa
a/ Hướng dẫn làm bài :
* Bài 1 : 
GV giúp các em hiểu ý nghĩa của bài : Các từ trong mỗi cặp có nghĩa giống nhau (bố/ba, mẹ /má) Nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại : từ nào dùng ở miền Nam , từ nào dùng ở miền Bắc . 
GV chốt lời giải đúng : 
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở miền Nam 
Bố, mẹ , anh cả , quả , hoa , dứa , sắn , ngan 
Ba , má , anh hai , trái , bông , thơm , khóm , mì , vịt xiêm . 
Bài tập 2 :
GV hướng dẫn HS dựa vào SGK , làm vào vở , nêu kết quả để nhận xét .
- GV giúp các em hiểu .Đây là đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt –một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ . Bằng cách sử dụng từ ngữ địa phương ở quê hương mẹ Suốt , tác giả đã làm cho bài thơ trở nên hay h

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_13.doc
Giáo án liên quan