Giáo án lớp 3 - Tuần 1, thứ tư
I/ Mục tiêu:
N3: - Đọc đúng rành mạch biết nghĩ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.
- Thuộc được 2,3 khổ thơ trong bài.
N4:- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N4: - SGK, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 TẬP ĐỌC: HAI BÀN TAY MẸ TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I/ Mục tiêu: N3: - Đọc đúng rành mạch biết nghĩ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. - Thuộc được 2,3 khổ thơ trong bài. N4:- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học. N4: - SGK, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài tập. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK. HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi SGK. GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học. - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em đọc khá học thuộc ít nhất từ 2,3 khổ thơ trong bài. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. GV:- Gọi HS đọc theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em đọc thuộc bài. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Ai có lỗi?. HS:- Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề - HD HS làm bài tập 1: Tính nhẩm (tr 5 SGK). - Cho 2HS làm vào bảng nhóm lớp làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng nhóm – GV nhận xét tuyên dương. - HD HS làm bài tập 2b: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gọi 2HS lên bảng làm lớp làm vào vở tập. HS:- Thực hiện theo yêu cầu . GV:- Gọi HS nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét-GV nhận xét. - HD bài tập 3 (a,b): Tính giá trị của biểu thức (Tr 5 SGK). - Cho 1HS làm bài vào bảng nhóm lớp làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV: Nhận xét bài làm của HS và chấm nhanh một số vở của HS nhận xét. - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới Biểu thức có chứa một chữ. TOÁN: LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ: N-V DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu N3:- Biết cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Biết giải bài toán về tìm x giải toán có lời văn ( có 1 phép trừ). Giải được các bài tập 1,2,3. N4:- Nghe – viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT2a. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N4:- Bảng phụ viết BT 2a. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bị các bài tập luyện tập. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - Nhắc lại một số ý cần ghi nhớ khi làm bài tập cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và cách giải bài toán có lời văn. - HD bài tập áp dụng 1,2,3 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1, lớp nhận xét bổ sung. - Thu vở chấm và nhận xét bài làm của các em, sửa bài tập trên bảng, HD lại bài tập sai. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần). GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - Đọc đoạn viết ( từ Một hôm ... đến vẫn khóc) cho HS nghe và gọi các em đọc và tìm hiểu nội dung đoạn viết qua câu hỏi gợi ý. HS:- Đọc đoạn viết và tìm hiểu nội dung đoạn viết qua câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em trả lời câu hỏi, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp các em hiểu được nội dung đoạn viết. - HD các em tập viết từ khó trong bài và cách trình bày bài viết đúng theo yêu cầu. - Đọc từng câu cho các em viết bài chính tả. - Đọc lại toàn bài cho các em soát lại lỗi và chấm bài viết của các em. - HD bài tập trên bảng phụ và gọi HS lên bảng làm lớp làm vào vở. HS:- Làm bài tập chính tả. GV: - Nhận xét sửa bài tập,về nhà chuẩn bị bài mới Mười năm cõng bạn đi học. TOÁN * : LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I/ Mục tiêu: N3:- Giúp các em làm được các dạng toán cộng trừ số có ba chữ số (không nhớ). N4:- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III). II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N4:- SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- làm lại các bài tập luyện tập đã hởc tiết trước. GV:- Ra bài tập tương tự như bài tập luyện tập ở tiết 1 để giúp các em hiểu thêm cách làm bài. HS:- Làm bài tập luyện tập theo yêu cầu. GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập. HS:- Làm bài tập vào vở. GV:- Thu vở chấm và chũa bài, HD lại các bài tập HS làm sai. 3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Cổng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần). GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD giúp các em kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể qua các gợi ý sau: + Câu chuyện có những nhân vất nào? + Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy. + Ý nghĩa của câu chuyện. - Gọi HS kể lại câu chuyện và nêu nội dung câu chuyện – GV nhận xét. - Gọi HS đọc bài văn Hồ Ba Bể có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao? (tr 11 SGK). HS:- Đọc bài và nhận xét bài Hồ Ba Bể có phải là văn kể chuyện Không ? vì sao?. GV:- Nhận xét và nêu câu hỏi: Theo em, thế nào là kể chuyện? - Gọi HS trả lời lớp nhận xét – GV nhận xét và rút ra ghi nhớ SGK (tr 11) - HD BT1: (tr 11 SGK) cho các em làm bài vào giấy nháp. HS:- Làm bài tập 1 SGK. GV:- Gọi HS kể lại câu chuyện mà các em đã viết trên giấy, bạn bổ sung, GV nhận xét tuyên dương các em. Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Nhân vật trong truyện TNXH: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP ĐỊA LÝ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ. I/ MĐYC: N3:- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. N4: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. II/ Đ D D H: N3: - Tranh vẽ về cơ quan hô hấp, sách giáo khoa. N4: - SGK, bản đồ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/KTBC: 2/ Bài mới: HS: Chuẩn bị bài mới GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý: Cơ quan hô hấp có mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó. Lên bảng chỉ vào tranh vẽ các bộ phân cơ đó của cơ quan hô hấp. HS:- Trả lời câu hỏi gợi ý và lên bảng chỉ các bộ phận của cơ quan hô hấp. GV: - Nhận xét và giảng giải giúp các em jiểu được từng bộ phận của cơ quan hô hấp. - Rút ra phân ghi nhớ cho các em đọc lại. HS: - Đọc phần ghi nhớ (SGK) GV: - Gọi HS đọc ghi nhớ. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài: Nên thở như thế nào. GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em quan sát hình 1,2, rồi chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. HS: - Quan sát và nêu nhận xét. GV: - Nhận xét và HD các em nêu tên bản đồ hình 3. Chỉ các hướng Bắc, nam, Đông, Tây trên bản đồ hình 3. Nêu được tỉ lệ bản đồ hình 2 có tỉ lệ 1: 20000, vậy 1cm trên bản đồ đó ứng với bao nhiêu mét trên thuẹc tế? HS: - Thực hiện theo yêu cầu. GV: - HD các em nắm được kí hiệu trên bản đồ và rút ra ghi nhớ SGK tr7. HS: - Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Làm quen với bản đồ (TT).
File đính kèm:
- THỨ TƯ.doc